Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Nguyên

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Nguyên

Câu 4: Truyện Dế mèn phiêu lưu kí được kể bằng lời nhân vật nào ? nêu tác dụng của vai kể ?

Đ/án: Truyện được kể bằng lời của nhân vật dế mèn . Vai kể chuyện như vậy tạo sự thân mật gần gũi giữa người kể và người đọc , dễ biểu hiện tâm trạng , tháI độ của nhân vật

Câu 5: Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cáI chết của Dế Choắt ?

 Đ/án: Đầu tiên chỉ vì tính tinh nghịch của mình là tích trêu chọc và cà khịa với người khác , tiếp đó là muốn ra oai với Dế Choắt , tỏ rõ mình là người mạnh mẽ , không sợ bất cứ một ai , khoác loác , huênh hoang. Nhưng sau khi mụ Cốc lên tiếng thì lại chui tọt vào hang nằm im thin thít . Sau khi mụ Cốc bay đi mới dám mon men bò ra khỏi hang . Trước cái chết của bạn thì ân hận , nhận lỗi về mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên . Bài học này được thể hiện qua lời khuyên của Dế Choắt : “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân ”

2. Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi

a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh

- Miờu tả từ bao quát đến cụ thể

- Sử dụng hiệu quả cỏc phộp tu từ

- Từ ngữ : gợi hỡnh, chớnh xỏc

b) Nội dung văn bản ,Ý nghĩa

Văn bản miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dó; cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. Văn bản là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lũng gắn bú của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ng÷ VĂN 6 – HKII
2011-2012
I. VĂN BẢN :
1. Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài
- Kể theo ngôi thứ nhất ( Dế Mèn kể )
- Bài học đầu tiên của Dế Mèn là không nên kiêu căng, xốc nổi
a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, 
- Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc
b) Néi dung văn bản ,Ý nghĩa :
Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi nên đã gây ra cái chết của Dế Choắt.Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
c, Bµi tËp luyÖn tËp:
Câu 1.Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ ®ã? (Nhận biết )
 	Đáp án: Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí”. Tác giả : Tô Hoài . - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lên ở Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Tây(Cầu Giấy – Hà Nội). Ông viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, rất thành công về miêu tả, văn viết cho thiếu nhi.
Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn tự rút ra sau cái chết của Dế Choắt là gì ? ( Thông hiểu ) 
 	Đáp án : Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn tự rút ra sau cái chết của Dế Choắt : ở đời nếu có thói hung hăng , bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ ,sớm muộn rồi cũng mang rồi cũng mang vạ vào thân..
 	Câu 3: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số .Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn (Vận dụng ) 	
GV h­íng dÉn : - Đoạn văn Ýt nhÊt ph¶i có 3 ý:
Tôi hối hận vì đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt vì bày trò trêu chị Cốc
Tôi xin lỗi anh Dế Choắt
Tôi hứa sẽ chuộc lại lỗi lầm và làm nhiều việc thiện
 §/¸n: Sau khi ®­a DÕ Cho¾t ®Õn n¬i an nghØ cuèi cïng , t«i ®øng lÆng håi l©u tr­íc nÊm må cña ng­êi b¹n xÊu sè , trong lßng t«i dÊy lªn mét niÒm tiÕc th­¬ng v« h¹n . T«i ©n hËn vÒ hµnh ®éng cña m×nh . ChØ v× nhiÔm thãi hiÕu th¾ng , thÝch g©y gæ , trªu chä mäi ng­êi mµ t«I ®· g©y nªn c¸i chÕt bi th¶m cho ng­êi b¹n hµng xãm cña t«i . Cã lÏ suèt cuéc ®êi nµy , t«i kh«ng thÓ tha thø cho hµnh ®éng ng«ng cuång cña m×nh . T«i cµng thÊm thÝa nh÷ng nh÷ng lêi tr¨ng trèi cña DÕ Cho¾t víi t«i : “ ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹ , cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ , sím muén råi còng mang häa vµo m×nh ®Êy ” vµ t«i nghÜ ®©y lµ bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn ®èi víi t«i 
C©u 4: TruyÖn DÕ mÌn phiªu l­u kÝ ®­îc kÓ b»ng lêi nh©n vËt nµo ? nªu t¸c dông cña vai kÓ ?
§/¸n: TruyÖn ®­îc kÓ b»ng lêi cña nh©n vËt dÕ mÌn . Vai kÓ chuyÖn nh­ vËy t¹o sù th©n mËt gÇn gòi gi÷a ng­êi kÓ vµ ng­êi ®äc , dÔ biÓu hiÖn t©m tr¹ng , th¸I ®é cña nh©n vËt 
C©u 5: Nªu diÔn biÕn t©m lý vµ th¸i ®é cña DÕ MÌn trong viÖc trªu chÞ Cèc dÉn ®Õn c¸I chÕt cña DÕ Cho¾t ?
 	§/¸n: §Çu tiªn chØ v× tÝnh tinh nghÞch cña m×nh lµ tÝch trªu chäc vµ cµ khÞa víi ng­êi kh¸c , tiÕp ®ã lµ muèn ra oai víi DÕ Cho¾t , tá râ m×nh lµ ng­êi m¹nh mÏ , kh«ng sî bÊt cø mét ai , kho¸c lo¸c , huªnh hoang. Nh­ng sau khi mô Cèc lªn tiÕng th× l¹i chui tät vµo hang n»m im thin thÝt . Sau khi mô Cèc bay ®i míi d¸m mon men bß ra khái hang . Tr­íc c¸i chÕt cña b¹n th× ©n hËn , nhËn lçi vÒ m×nh vµ thÊm thÝa bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn . Bµi häc nµy ®­îc thÓ hiÖn qua lêi khuyªn cña DÕ Cho¾t : “ ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹ , cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ , sím muén råi còng mang v¹ vµo th©n ” 
2. Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi
a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh 
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ 
- Từ ngữ : gợi hình, chính xác
b) Néi dung văn bản ,Ý nghĩa
Văn bản miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. Văn bản là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
c, Bµi tËp luyÖn tËp:
Câu 1: Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ ®ã? (N b).
Đáp án: Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi sinh 1925
Đoàn Giỏi sinh ở quê tại thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). rong những năm Việt Nam chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, rồi làm công tác thông tin, văn nghệ, từng giữ chức Phó trưởng Ty thông tin Rạch Giá (1949). Từ năm 1949 đến năm 1954, ông công tác tại Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết bài cho tạp chí Lá Lúa, rồi tạp chí Văn nghệ Miền Nam.
Sau 1954, ông tập kết ra Bắc, đến năm 1955 ông chuyển sang sáng tác và biên tập sách báo, công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, rồi Hội Văn nghệ Việt Nam.
Ngoài truyện, truyện ngắn, ký, Đoàn Giỏi còn sáng tác thơ. Đất rừng phương Nam là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi rất thành công và nổi tiếng của ông. Truyện đã được dịch ra nhiều tiếng nước ngoài, tái bản nhiều lần, được dựng thành phim và in trong Tủ Sách Vàng của Nhà xuất bản Kim Đồng.
Ông mất ngày 2 tháng 4 năm 1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh ung thư. Ngày 7 tháng 4 năm 2000, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định đặt tên ông cho một phố thuộc Quận Tân Phú.
Câu 2 Viết một đoạn văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Sông nước Cà Mau . (Thông hiểu)
 	 Đáp án :
 - ND : Ghi nhớ ( SGK/ tr 23) (trªn môc b)
 - Ý nghĩa VB: Sông nước Cà Mau là đoạn trích độc đáo, hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của tác giả với thiên nhiên, con người vùng đất này.
	Câu 3:Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về thiên nhiên ở vùng Cà Mau qua đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.(Vận dụng ).
 	Đáp án: yêu cầu đoạn văn cảm nhận có những ý sau:
 	 - Đó là vùng đất ở mũi cực Nam của Tổ quốc,theo con thuyền đi vào kênh rạch chằng chịt của những rừng đước,rừng tràm bạt ngàn.
 	 - Thiên nhiên ở đây hoang dã như chưa từng có dấu chân con người với tên đất, tên sông ngòi, kênh rạch gần gũi với đặc điểm của thiên nhiên .
C©u 4: Häc v¨n b¶n : S«ng n­íc Cµ Mau , em c¶m nhËn ®­îc g× vÒ vïng cùc Nam cña Tæ Quèc ?
Đáp án : Bµi v¨n miªu t¶ c¶nh quan thiªn nhiªn cña mét vïng s«ng n­íc Cµ Mau, c¶nh ë ®©y réng lín , hoang d· vµ hïng vÜ víi rõng ®­íc b¹t ngµn mét mµu xanh bÊt tËn , s«ng ngßi , kªnh r¹ch ch»ng chÞt, víi sù ®éc ®¸o tÊp nËp , phong phó cña chî N¨m C¨n
NghÖ thuËt miªu t¶ võa bao qu¸t , cô thÓ gióp cho ng­êi ®äc cã thÓ hinhg dung ra m¶nh ®Êt trï phó , vÎ ®Ñp thiªn nhiªn vµ cuéc sèng cña ng­êi d©n tËn cïng phÝa Nam cña Tæ Quèc 
- HS nªu c¶m nhËn cña m×nh vÒ vïng s«ng n­íc Cµ Mau. 
3. Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh
- Nhân vật chính : người anh + Kiều Phương
- Nhân vật trung tâm : người anh 
- Kể theo ngôi thứ nhất ( người anh kể )
- Cô em gái trong truyện có tài năng hội họa
- Trong truyện người anh đã đố kị với tài năng của cô em gái nhưng nhờ tình cảm, tấm lòng nhân hậu của người em nên người anh đã nhận ra tính xấu đó.
a) Nghệ thuật :
- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật
- Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí của nhân vật
b) Néi dung văn bản ,Ý nghĩa:
Văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy : tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét, đố kị.
c, Bµi tËp luyÖn tËp:
Câu 1:Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? Thuộc thể loại ? Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ ®ã? ( Nhận biết ).
 	Đáp án : Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh .Thể loại truyện ngắn.
Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Việt Dũng, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. Quê ông ở thôn Cổ Hiền, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ,Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai. Sau đó Tạ Duy Anh tham gia học ở Trường viết văn Nguyễn Du. Trải qua 4 năm học, ông đỗ đầu và được giữ lại làm giảng viên. Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993.
 Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Bức tranh của em gái tôi .(Thông hiểu)
 	- Đáp án:- ND: Ghi nhớ ( SGK/ tr 35) (trªn môc b)
 	- Ý nghĩa VB: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. 
 Câu 3:Sau khi học xong văn bản Bức tranh của em gái tôi , em có thể rút ra bài học gì? (Vận dụng ).
 	 Đáp án: - Truyện đề cập đến một vấn đề có tính chất đời thường: có người hay nảy sinh lòng đố kị hoặc sự mặc cảm tự ti khi chứng kiến tài năng,sự thành đạt của người khác nhưng nếu có những tình cảm trong sáng, nhân hậu vị tha thì người ta có thể vượt qua và chiến thắng tất cả.
- HS rót ra bµi häc cho b¶n th©n..
C©u 4: Em hiÓu thÕ nµo vÒ ®o¹n kÕt cña chuyÖn : Bøc tranh cña em g¸i t«i ? Qua ®ã em cã c¶m nghÜ g× vÒ nh©n vËt ng­êi anh ?
Đáp án: - §o¹n kÕt cña chuyÖn nãi vÒ sù c¶m nhËn cña ng­êi anh , khi thÊy ch©n dung cña m×nh ®­îc vÏ b»ng tÊm lßng , t©m hån , lßng nh©n hËu cña c« em g¸I dµnh cho m×nh 
C¶m nghÜ vÒ ng­êi anh : Ng­êi anh ®· thÊy ®­îc nh÷ng sai lÇm trong th¸I ®é vµ c¸ch c­ xö cña m×nh víi em g¸i. Tõ ®ã nhËn ra em g¸i m×nh lµ ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu vµ sù ®é l­îng 
C©u 5: Em cã c¶m nhËn g× vÒ c« em g¸i trong truyÖn : Bøc tranh cña em g¸i t«i ? . §iÒu g× khiÕn em mÕn nhÊt ë nh©n vËt nµy ?
 C« em g¸i trong truyÖn lµ mét ng­êi hån nhiªn, hiÕu ®éng thÝch t×m tßi , kh¸m ph¸ , lµ ng­êi cã tµi n¨ng héi häa . Nh­ng ®iÒu ®¸ng nãi ë ®©y lµ c« cã mét t©m hån trong s¸ng , lßng bao dung vµ tÊm lßng nh©n hËu . ChÝnh tÇm lßng ®ã ®· gióp anh m×nh v­ît lªn ®­îc nh÷ng h¹n chÕ cña lßng tù ¸i vµ tù ti trong cuéc sèng 
4. Vượt thác – Võ Quảng
- Nhân vật chính : Dượng Hương Thư
- Phương thức biểu đạt : miêu tả
a) Nghệ thuật :
- Miêu tả : cảnh thiên nhiên + con người
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa
- Các chi tiết miêu tả : đặc sắc, tiêu biểu
- Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng
b) Néi dung văn bản ,Ý nghĩa :
Văn bản miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông Thu Bồn theo hành trình vượt thác vừa êm đềm vừa uy nghiêm. Nổi bật trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ấy là hình ảnh dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng khi đang vượt thác. “Vượt thác” là bài ca  ... iới thiệu người với công việc của họ đang làm mà em sẽ tả
( Ai? Em thấy lúc nào? Họ đang làm gì? Ở đâu? ) 
- Thân bài : 
 + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? .
 Lưu ý: Cần lựa chọn những chi tiết phù hợp với công việc họ đang làm. Ở trên chỉ là những gợi ý chung chứ không phải riêng từng hành động
 + Tả trình tự việc làm của người đó : Làm gì trước? Làm gì sau? Kết quả việc làm của họ?
( Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng,  để bài văn hay hơn )
- Kết bài : Cảm nghĩ về người được tả
3. Bµi tËp luyÖn tËp:
ĐỀ 1: Tả một ngày mùa đông mưa phùn giá rét.
a. Mở bài : Giới thiệu chung về một ngày mùa đông mưa phùn giá rét ...
b. Thân bài : 
- Mùa đông giá rét đến : mưa ,gió .
- Miêu tả cảnh trời âm u mây đen phủ . 
- Gió lạnh thổi về, mưa nhỏ rơi liên tục.
- Cảm giác giá lạnh, mặc áo ấm .
-Đường trơn ,xe vắng ,người trùm áo mưa đi lại vội vàng .
-Những kỷ niệm mùa đông: ngô rang, khoai nướng ấm cúng .
c. Kết bài : cảm nghĩ của bản thân về một ngày mùa đông
( đầy ấn tượng, không bao giờ quên )
ĐỀ 2: Em hãy miêu tả cảnh bão lụt ở quê em hoặc qua truyền hình báo chí hay nghe kể lại 
a.Mở bài : 
Giới thiệu cơn bão số ? vừa qua là một nổi kinh hoàng...
b.Thân bài:
-Quê hương em mới đây đẹp như tranh 
-Bão tràn về lúc mười giờ tối 
-Qua một ngày đêm tàn phá : xơ xác, tiêu điều.
-Nhà dân sơ tán..an toàn
-Tiếng gọi nhau ơi ới
-Gió mạnh : Cây bật gốc ,vài ngôi nhà đổ 
-Bà con ,thanh niên chống bão.
-Đê vỡ ,nước mạnh ,cuốn đi tất cả 
-Đội cứu hộ, phi cơ, khẩn trương phong toả cứu người
c.Kết bài:
-Bão qua ,mọi người chưa hết kinh hoàng
-Tình cảm của cả nước đối với quê em
Đề 3: Tả một cụ già cao tuổi
a. Mở bài
-Khái quát về tuổi tác,tính tình...
b.Thân bài:
Tả chi tiết :
-Tiếng nói trầm vang,thều thào ,yếu ớt.
-Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục...)
-Tóc rụng lơ thơ,bạc như cước
-Da nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng...)
-Chân tay gầy guộc,gân guốc
-Hay lam ,hay làm ít ngủ.
c.Kết bài: 
-Lòng yêu quí, kính trọng
-Mong cụ sống lâu...
Đề 4: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp
a.Mở bài
- Giới thiệu về cô giáo
-Trong hoàn cảnh: Đang giảng bài
b.Thân bài: Tả chi tiết:
*Ngoại hình:
-Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da...
-Trang phục:Cô mặc áo dài thướt tha
*Tính nết:
- Giản dị, chân thành... 
-Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh
-Gắn bó với nghề
*Tài năng:
-Cô dạy rất hay
-Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật
-Đôi mắt lấp lánh niềm vui.
-Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống dưới lớp
-Cô như đang trò chuyện cùng chúng em.
- Giờ dạy của cô rất vui vẻ, sing động, học sinh hiểu bài
c.Kết bài:
-Kính mến cô
-Mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ.
Đề 5: Tả người thân trong gia đình . ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em)
a. Mở bài: 
Giới thiệu người thân, mối quan hệ, ấn tượng chung. 
b. Thân bài: 
Tả người thân về hình dáng, tính cách, công việc, sở thích, mối quan hệ với mọi người trong gia đình và xã hội 
c. Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân.
Đề 6: Hãy tả lại một em bé chừng bốn năm tuổi.
a. Mở bài: 
Giới thiệu em bé chừng bốn ž năm tuổi: gặp ở đâu? Lúc nào? 
b.Thân bài:
- Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, cách ăn mặc,) 
- Tả chi tiết: (đầu, mình, tay, chân, ) 
 - Tả tính nết: (sự ngây thơ, đáng yêu, thích bắt chước, tập nói,)
- Hoạt động: (ngây thơ, luôn tiếp xúc với mọi người trong gia đình lúc ăn, chơi, ngủ)
c.Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em (tình cảm yêu quý em bé; em bé mang lại niềm vui cho gia đình)
Đề 7 : Hãy tả lại người bạn thân của em
a. Mở bài: 
Giới thiệu người bạn thân mà em quý mến (Ở đâu? Làm gì?). 
 b. Thân bài: 
Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, )
c. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về người bạn thân (Học tập và noi gương bạn được điều gì trong cuộc sống).
Đề 8: T¶ quang c¶nh buæi s¸ng trªn quª h­¬ng em.
- MÆt trêi nh­ lßng ®á qu¶ trøng thiªn nhiªn.
- BÇu trêi s¸ng trong, khÝ trêi m¸t mÎ 
- Hµng c©y khÏ ®ung ®­a tr­íc giã, trªn cµnh c©y nh÷ng chó chim hãt lÝu lo nh­ ®ãn chµo mét ngµy míi b¾t ®Çu.
- Mµu xanh cây cối .
- Nh÷ng ng«i nhµ san s¸t nhau
Đề 9: Hãy tả lại cảnh giờ ra chơi.
a. MB: Buổi học? Tiếng trống báo hiệu.
b. TB: -Bắt đầu giờ chơi:Quang cảnh học sinh trên sân : Học sinh tỏa khắp sân trường ,không khí náo nhiệt, vui nhộn
 -Trong giờ chơi: Miêu tả các hoạt động cụ thể
 - Kết thúc giờ chơi
 c. KB:Nêu cảm xúc, suy nghĩ
 	Đề 10: Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình vào buổi tối
a. MB: Cảnh sum họp diễn ra ở đâu? Lúc nào? Gồm những ai? 
Quang cảnh chung như thế nào?
b.TB: Miêu tà hoạt động của từng thành viên trong gia đình.
	Gợi ý:
+ Ba và ông uống trà, xem ti vi. Chia sẽ bàn bạc, công việc gia đình, xã hội. ..Xem bài cho em
	+ Mẹ xếp quần áo, đan len.
	+ Em chơi gấu bông cùng em gái
	+ Em chuẩn bị bài cho ngày mai
c.KB: Cảm nhận chung về khung cảnh sum họp gia đình.
Đề 11: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến xuân về.
a. Mở bài: 
Giới thiệu cây mai trồng ở đâu? Vào thời gian nào? 
b. Thân bài: 
- Tả bao quát (xa ž gần)
 (Hình dáng, kích thước, màu sắc)
- Tả chi tiết từng bộ phận: (Theo trình tự: dưới ž trên)
 (Gốc, thân, vỏ, cành, lá, hoa,) 
- Lợi ích của cây mai:
 (Tạo không khí , quang cảnh đẹp đẽ, xanh tươi, tạo niềm vui cho mỗi gia đình khi mùa xuân đến ) 
- Sự chăm sóc của con người.
c. Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ của em (tình cảm yêu quý và sự chăm sóc) 
Đề 12: Cảnh đêm trăng đẹp .
Mở bài: 
Giới thiệu đêm trăng đẹp. 
Thân bài: . 
- Cảnh trước khi trăng lên.
- Khi trăng vừa lên
- Trăng lên cao hẳn.
- Cảnh trăng về khuya. 
Kết bài:
Cảm nghĩ của em về đêm trăng.
B . Viết đơn : (Văn bản hành chính)
1 . Khi nµo thì viết đơn?
- Khi người ta muốn đề bạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan , tổ chức có thầm quyền nhờ giải quyết một nguyên vọng nào đó thì người ta viết đơn.
2. Các loại đơn? (Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu)
3. Các đề mục : - Quèc hiÖu , tiªu ng÷ .
 - §Þa ®iÓm vµ ngµy th¸ng .
 - Tªn v¨n b¶n : (ĐƠN )
 - Nơi gửi : 
 - Hä tªn ng­êi göi : ( Cá nhân , tËp thÓ göi v¨n b¶n )
 - Néi dung đơn :
 - Cam đoan :
 - KÝ tªn :
4. Nêu tình huống viết đơn ? 
	- Đơn xin phép nghỉ ... (nghỉ học , nghỉ làm , nghỉ phép )
	- Đơn xin theo học ... (Học bổ túc , học thêm)
	- Đơn xin gia nhập ... (Đoàn , đội)
Ghi chú : -> (Còn nhiều tình huống khác cần phải viết đơn các em tự tham khảo )
42 c©u hái cñng cè kiÕn thøc.
(Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë)
Câu 1. Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu .
Câu 2. Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ?
Câu 3. Tả cảnh ngày mùa ở quê em.
Câu 4. 
 a/ Thế nào là nhân hoá ? 
 b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? 
 c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. 
Câu 5. Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: 
a/ Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
 (Tố Hữu)
b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
 (Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 6. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu ? 
Câu 7. Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. 
Câu8 Hoàn thiện phép so sánh sau:
 Đẹp
 Nhát
Câu 9 Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em.
Câu 10: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ ấy? 
Câu 11. Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng.
Câu 12. Trình bày khái niệm phép tu từ ẩn dụ.Cho ví dụ.
Câu 13. Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè. 
Câu 14. : Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong câu sau:
 Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ. 
Câu 15. : Hãy tả lại mét «ng giµ ®ang ngåi c©u ca bªn hå?
Câu 16. Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 17. Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất.
Câu 18. Viết một đoạn văn miêu tả( chủ đề mùa xuân) từ 4 đến 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và so sánh 
Câu19: Chép nguyên văn 5 khổ thơ ®Çu trong bài" Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. 
Câu 20: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học vµo tr­íc buæi häc?. 
Câu 21. : Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh .
Câu 22. : Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Câu 23 : Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt. 
Câu 24:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào? 
Câu 25: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó
	a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
	b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 26: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến.
Câu 27 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt , Dế Mèn đã có thái đé như thế nào ?Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho Dế Mèn là gì ?
Câu 28 : Chép nguyên văn 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu và cho biết điệp khúc này có ý nghũa gì ?
Câu 29 : Em h·y t¶ mét «ng tiªn trong truyÖn cæ tÝch mµ em ®· ®­îc ®äc, ®­îc häc?
Câu 30 Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: 
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
 ( Viễn Phương)
 Áo chàm đưa buổi phân li 
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
 ( Tố Hữu)
Câu 31 Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là"
Câu 32 Đề: Miêu tả ngôi trường em đang học.
Câu 33 Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 6C” thiếu thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị thiếu đó?
Câu 34 Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
Câu 35 Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? 
Câu 36 Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó ?
Câu 37 Em hãy tả lại một người thÇy c« mà em yêu mến nhất.
Câu 38 Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về những đổi mới đó. 
Câu 39 Tìm ẩn dụ trong các câu tục ngữ sau đây:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Uống nước nhớ nguồn.
Câu 40 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bỗng.
Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
Câu 41 Miêu tả hình ảnh một dòng sông.
Câu 42 Em h·y miªu t¶ mét ng­êi cã ngo¹i h×nh kh¸c th­êng mµ em ®· ®­îc gÆp hay quan s¸t ë ®©u ®ã? 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG van 6 2011-2012.doc