Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 70 - Năm học 2008-2009

Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 70 - Năm học 2008-2009

 A.MỤC TIÊU

 -HS nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số

 -Thông qua ƯCLN, BCNN HS biết tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số

 B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

GV cho hs làm các bài tập sau:

?Hãy chọn đáp án đúng trong các câu trả lời A, B, C, D trong các bài tập sau?

HS trả lời miệng

GV gọi hs nhận xét

GV chốt lại

HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.

?Hình vẽ thể hiện điều gì? Bài 1: Nếu ƯCLN(a,b) = b, ta nói:

A. a=b;

B. ab;

C. ba;

D. b là số lớn nhất.

Đáp án đúng là B

Bài 2: Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau:

A. a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau.

B. a và b phải là hai hợp số.

C. Một số là nguyên tố một số là hợp số.

D. ƯCLN(a,b) =1.

Đáp án đúng là D

Bài 3: Nếu BCNN(a,b) = b, ta nói:

A. a=b;

B. ab;

C. ba;

D. Cả ba câu đều sai.

Đáp án đúng là C.

Bài 4:

Trong hình vẽ dưới đây. Phần gạch sọc là:

A. ƯC(a,b);

B. Ư(a)∩Ư(b);

C. Là tập hợp các số tự nhiên x sao cho ax và bx;

D. Cả ba câu đều đúng.

Đáp án đúng là D

 Ư(b)

 Ư(a)

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi môn Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 70 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 20/10/2008
 Tiết 15+16 tính chất chia hết của một tổng
mục tiêu
-HS nắm vững tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Tính chất không chia hết của một tông, hiệu
- Biết áp dụng tính chất vào giảI các bài tập
chuẩn bị
 GV: các dạng bàI tập
 HS: ôn tập các tính chất
c-tiến trình dạy học
bài tập trắc nghiệm khách quan
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
GV y/c HS làm bàI tập 1
? Lấy các số thứ tự chỉ các phép tính ở cột A, viết vào vị trí tương ứng ỏ cột B, cột C?
HS lần lượt lên bảng điền vào bảng 
GV nhận xét
GV cho HS làm tiếp bàI 2
?. Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn?
HS lần lượt lên điền vào ô trống
GV chốt lại
?. Em hãy đIền dấu “x” vào ô thích hợp
HS thực hiện
HS thực hiện 
GV chốt lại và nhấn mạnh cho HS thấy được khi nào một tổng không chia hết cho một số
Baì 1:
 Cột A
 Cột B
 Cột C
1) 70+21
2) 56-12
3) 56+63
4) 210-14
5) 2002+63-28
6) 490-21+77
Bài 2:
Biểu thức
Chia hết cho
 Đúng
 Sai
21.4+17
 4
8.2003+16
 8
920-5.127
 2
120+325-17
 5
Bài 3
 Câu
 Đúng
 Sai
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4
Nếu tổng hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3
Nếu trong một tổng có hai số hạng không chia hết cho 5, các số hạng còn laị chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5
BàI tập tự luận
GV cho hs làm bàI tập sau
?. Không tính tổng và hiệu, xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không?
 a) 49+28
350-14
 63+56
 490+72
HS làm vào giấy nháp ít phút sau đó hai hs lên bảng làm
?. Cho tổng A= 16+20+64+x với x∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 4?
? Tổng A chia hết cho 4 khi nào? Các số hạng đã biết có chia hết cho 4 không?
HS thực hiện
GV chốt lại
A không chia hết cho 4 khi nào?
HS: khi * là các số không chia hết cho 4
GV cho hs làm tiếp bài tập sau
 Chứng tỏ rằng
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
Trong bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết ch 4
GV gọi a là số tự nhiên bất kỳ, các số tự nhiên liên tiếp sau a có dạng ntn?
HS thực hiện
Bài 4
49+28 ∶ 7 vì 49 ∶7 và 28 ∶7
350-14 ∶ 7
 63+56 ∶ 7
490+72 ∶ 7
Bài 5:
Ta có các số hạng 16; 20; 64 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4 khi * chia hết cho 4. Vậy * là các số tự nhiên chia hết cho 4
BàI 6
Gọi a là một số tự nhiên bất kỳ. Ba số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a+(a+1)+(a+2)=3a+3, chia hết cho 3
Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:
a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a+6, không chia hết cho 4 vì 4a chia hết cho 4, 6 không chia hết cho4
III-hướng dãn về nhà
 -Xem lại các bài tập đã làm
 -Làm bài tập 118, 120, 121, 122 (SBT-t17)
 -Tự ôn tập thêm ở nhà
 NS 25/11/2008
 Tiết 25+26: ôn luyện ước chung lớn nhất-bội chung nhỏ nhất
 a.mục tiêu
 -HS nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số
 -Thông qua ƯCLN, BCNN HS biết tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số
 b.tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm
GV cho hs làm các bài tập sau:
?Hãy chọn đáp án đúng trong các câu trả lời A, B, C, D trong các bài tập sau?
HS trả lời miệng
GV gọi hs nhận xét
GV chốt lại 
HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
?Hình vẽ thể hiện điều gì?
Bài 1: Nếu ƯCLN(a,b) = b, ta nói:
a=b;
a∶b;
b∶a;
b là số lớn nhất.
Đáp án đúng là B
Bài 2: Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau:
a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau.
a và b phải là hai hợp số.
Một số là nguyên tố một số là hợp số.
ƯCLN(a,b) =1.
Đáp án đúng là D
Bài 3: Nếu BCNN(a,b) = b, ta nói:
a=b;
a∶b;
b∶a;
Cả ba câu đều sai.
Đáp án đúng là C.
Bài 4:
Trong hình vẽ dưới đây. Phần gạch sọc là:
ƯC(a,b);
Ư(a)∩Ư(b);
Là tập hợp các số tự nhiên x sao cho a∶x và b∶x;
Cả ba câu đều đúng.
Đáp án đúng là D
 Ư(b)
 Ư(a)
ii-bài tập tự luận
GV y/c HS tìm ƯCLN của:
46 và 138;
32 và 192;
18và 42.
HS làm vào vở nháp ít phút sau đó GV gọi 3HS lên bảng làm
HS thực hiện
?Từ ƯCLN hãy tìm ƯC của các số đó
HS thực hện
?Tìm BCNN và BC của:
9 và 24
12 và 52áH thực hiện
GV cho HS làm tiếp các bài tập sau
Bài 3:
Tìm số tự nhiên x biết:
63∶x-1
x-1 là ước của 51
46 là bội của x-1
GV chốt lại các vấn đề trọng tâm
Bài 4:
Một khu vườn hình chữ nhật dài 84cm, rộng 24cm.
Nừu chia thành những hình vuông bằng nhau để trồng hoa thì có bao nhiêu cách chia?
Cách chia như thế nào thì diện tích hình vuông lớn nhất?
?Độ dài mỗi cạnh hình vuông có quan hệ như thế nào với 24 và 84?
GV cho HS tự làm
Bài 1:
a)46=2.23
138=2.3.23
ƯCLN(46,138)=2.23=46
⇒ƯC(46,138)=Ư(46)={1;2;23;46}
b)32=25; 192=27
ƯCLN(32,192)=32
⇒ƯC(32,192)={1;2;4;8;16;32}
c)18=2.32; 42=2.3.7;
ƯCLN(18,42)=6
⇒ƯC(18,42)={1;2;3;6}
Bài 2:
a)9=32; 24=23.3;
BCNN(9,24)= 32. 23=72
BC(9,24)=B(72)={0;72;144;...}
b)12=22.3; 52=22.13;
BCNN(12,52)=22.3.13=156
BC(12,52)={0;156;312;...}.
Bài 3:
x-1∈Ư(63) 
⇒ x-1∈{1;3;7;9;21;63}
⇒x∈{2;4;8;10;22;64}
x-1∈Ư(51)
⇒ x-1∈{1;3;17;51}
⇒ x∈{2;4;18;52}
⇒ x-1∈ Ư(46)
⇒ x∈{2;3;24;47}
Bài 4:
HS thực hiện
iii-hướng dẫn về nhà
-Xem và làm lại các bài tập đã làm
-Ôn lại cách tìm ƯCLN, BCNN.ƯC,BC
 NS 01/12/2008
 Tiết 27+28: Ôn tập chương i-số học
 a.mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về:
 -T/C của phép cộng và phép nhân
 -Phép nâng lên luỹ thừa, phép chia hết, phép chia có dư
 -Số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN
 b.tiến trình dạy học:
i-bài tập trắc nghiệm
GV y/c HS chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời
HS chọn đáp án đúng
?Em hãy điền đúng sai vào các ô thích hợp
HS:
a)Đúng
b)Sai
c)Đúng
GV chốt lại
Bài 1: Cho A={x∈N/7≤ x < 15}. Khi đó A là:
A là các số nhỏ hơn 15;
A là tậpn hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 15;
A={7;8;9;...;13;14}
A là tậpn hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 15.
HS: Chọn C
Bài 2: Tìm giá trị của x, biết:
[(x-9)2+7].2=14.
x=0
x=7
x=9
x=14.
HS: Chọn C
Bài 3:Tìm số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong các số sau:
5250;
5454;
3690;
73560.
HS: Chọn C
Bài 4: Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a)Nếu tổng của 2 số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7.
b)Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 9 thì tổng không chia hết cho 9
c)Nếu mỗi thừa số của tích chia hết cho hết cho 8 thì tích chia hết cho 8.
ii-Bài tập tự luận
?1.Thực hiện phép tính sau:
[(58+72).5-(600+45)].12
83+82-82.9
50.31+69.50-98.50
GV gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở nháp
?Tìm x biết:
5x-176=34.32
7.(42-x)=53+134
HS thực hiện
GV gọi hai HS lên bảng làm
?Tìm tập hợp số tự nhiên n sao cho:
70∶n , 84∶n và n> 8
n∶12, n∶25, n∶30 và 0< n <500
?Dựa vào đề bài em hãy cho biết n có quan hệ ntn với 70 và 84?
?Tương tự n được gọi là gì của 12, 25, 30?
GV từ đó hãy tìm n?
HS thực hiện
GV cho HS làm tiếp bài 4: Hai anh Thông và Minh cùng làm việc ỷong một nhà máy nhưng ở hai bộ phận khác nhau. Anh Thông cứ 8 ngày được nghỉ một ngày, anh Minh thì cứ 12 ngày nghỉ một ngày. Lần đầu cả hai anh cùng nghỉ vào ngày 5/9. Hỏi đến ngày mấy trong tháng 9 thì hai anh lại được nghỉ cùng ngày với nhau?
 HS thực hiện lời giải 
GV về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra,
Xem lại các bài tập đã làm
Bài 1:
a)=[130.50-645].12
 =5.12=60
b)=82.(8+1-9)=0
c)=50.(31+69-98)=50.2=100
Bài 2:
a)5x-176=34.32
 5x-176=81.9
 5x=729+176
 x=905:5
 x=181
b)7.(42-x)=53+134
 7.(42-x)=125+134
 7.(42-x)=259
 (42-x)=259:7
 x=42-37
 x=5
Bài 3:
a)70∶n 
 84∶n ⇒n∈ƯC(70,84)
⇒n∈{1;2;7;14}
Mặt khác n>8 nên n=14
b)n∶12
 n∶25 ⇒n∈BC(12,25,30)
 n∶30
⇒n∈{0;300;600;900;...}
Mặt khác 0< n <500 nên n=300
Bài 4:
BCNN(8,12)=24
Vậy vào ngày 29/9 hai anh được nghỉ cùng nhau
Bài 5: Khi chia một số cho 255 được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không?
HS tự làm
NS 06/12/2008
Tiết 29+30: ôn tập chương i- hình học
a.mục tiêu
 - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (Khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa đo, vẽ đoạn thẳng
b.tiến trình dạy học:
Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ 
 Giáo viên treo đề baì ghi sẵn ở bảng phụ cho cho học sinh dùng phấn màu điền.
 Học sinh cả lớp kiểm tra, sửa chữa.
 Giáo viên treo đề bài 2 ở bảng phụ cho học sinh đứng taị chỗ trả lời miệng.Giáo viên ghi vào Đ hay S
 Cho lớp nhận xét.
 HS 1: ? Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A; B vẽ tia OM
 ? Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
GV cho HS làm tiếp bài tập 5
HS: thực hiện
 Bài 1: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng.
a. Trong 3 điểm thẳng hàng..............nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ..........
 1
 2
c. Mỗi điểm trên một đường thẳng là ....... của hai tia đối nhau.
d. Nếu MA = MB = AB thì ............
 Bài 2: Đúng hay sai
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B (S)
b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B (Đ) 
c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B (S)
d. Hai tia phân biệt là hai 2 tia không có điểm chung (S)
e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng.
f. 2 tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau (S)
h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song (Đ)
Bài 3: Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox, Oy (không đối nhau)
a. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ?
b. Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình ?
c. Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Bài 4:
Vẽ tia Ox 
a) Vẽ 3 điểm A, B, C trên tia Ox với OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm. 
Tính các độ dài AB, BC
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
Giải:
- Vẽ tia Ox
O A B C x
 x
 B
 C
 A
 O
a) Do điểm A ẻ tia Ox, điểm B ẻ tia Ox và OA = 4cm < OB = 6cm
 ị Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có OA + AB = OB
hay AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm) (1) 	Điêm C ẻ tia Ox mà OB = 6cm, OC = 8cm ị OB < OC
ị BC = OC - OB = 8 - 6 = 2 (cm) (2) 	b) Từ (1) và (2) ị AB = BC (*)
Do 3 điểm A, B, C đều ẻ tia Ox và OA < OB < OC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C kết hợp với (*) ị B là trung điểm của AC 
Hướng dẫn về nhà:
-ôn tập toàn bộ kiến thức chương I
-Làm các bài tập ôn tập theo SBT
NS 15/12/2008
Tiết 31+32: Làm quen với số nguyên
a.mục tiêu
 - Hệ thống hoá kiến thức về số nguyên âm, nguyên dương
- Rèn luyện kỹ năng so sánh số nguyên, tính GTTĐ của số nguyên
b.tiến trình dạy học
-GV cho HS làm bài 1
- Khi biểu diễn trờn trục số nằm ngang thỡ số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b khi nào ? 
=> Làm bài tập 3 .
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập 3
-Cảlớp cựng thực hiện trờn giấy nháp
-Số nguyên a lớn hơn 1. Số  ... ức đã học
	Xem lại các bài tập đã chữa.. Làm hết các bài tập còn lại phần luyện tập (T48, 49) Tiết sau đưa vở để kiểm tra 1 tiết.
NS 12/04/2009
Tiết 61+62: ôn luyện đường tròn – tam giác
a.mục tiêu:
-HS nắm vững các kiến thức về đường tròn, tam giác. Biết vẽ đường tròn tâm O, bán kính R, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
-áp dụng vào làm bài tập.
b.tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm khách quan
Bài 1: Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 4cm là:
Hình tròn tâm O bán kính 4cm
Đường tròn tâm O bán kính 4cm
Đường tròn tâm O đường kính 4cm
Hình tròn tâm O đường kính 4cm
HS chọn đáp án đúng
Bài 2: Cho đường tròn tâm O, đường kính 6cm. Lấy điểm M sao cho OM=4cm.
Điểm M nằm trên đường tròn
Điểm M nằm trong đường tròn
Điểm M nằm ngoài đường tròn
Cả ba câu trên đều sai.
HS trả lời
Bài 3: Điền vào dấu () và kí hiệu vào ô trống phù hợp với hình vẽ:
Hình vẽ
Cách viết 
thông thường
Kí hiệu
 A
 P O
 B M C
Điểm  nằm giữa hai điểm B,C
Điểm  nằm giữa hai điểm A,B
Điểm  nằm giữa hai điểm A,M
Điểm  nằm giữa hai điểm P,C
Bài 4: Điền vào ô trống theo yêu cầu ghi trên bảng:
Hình vẽ
Tên tam gíac
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
A B
D C 
ABC
A, B, C
 ADC
 BCD
DBC,BCD,
CDB
 BAD
AB,AD,
DB
Bài 1: Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 4cm là:
Đường tròn tâm O bán kính 4cm
Bài 2:
Cho đường tròn tâm O, đường kính 6cm. Lấy điểm M sao cho OM=4cm.
Điểm M nằm ngoài đường tròn
Bài 3: Điền vào dấu () và kí hiệu vào ô trống phù hợp với hình vẽ:
HS lên bảng thực hiện
Bài 4: Điền vào ô trống theo yêu cầu ghi trên bảng:
Bài 4: Điền vào ô trống theo yêu cầu ghi trên bảng:
ii-bài tập tự luận
Bài 5: 
Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Dùng com pa vẽ đường tròn (A;3cm) và (B; 4cm).
Tìm số giao điểm của hai đường tròn?
GV yêu cầu HS vẽ hìng và tìm số giao điểm
HS thực hiện
Bài 6:
Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và (B; 1,5cm). Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm C, D.
Tính CA, DB?
Tại sao (B; 1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB.
Đường tròn (A; 2,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Tính KB.
GV hướng dẫn HS thực hiện vào vở nháp
Hai HS lên bảng trình bày
Bài 7:
Vẽ đoạn thẳng ED = 4cm, vẽ điểm F sao cho EF = 4cm và DF = 4cm. Vẽ tam giác EDF. Nêu rõ cách vẽ?
HS vẽ hình và nêu rõ cách vẽ
GV chốt lại
Bài 5: 
HS lên bảng vẽ hình và trả lời
Hai đường tròn (A;3cm) và (B; 4cm) có một giao điểm.
Bài 6:
CA = 2,5cm; DB = 1,5cm.
AB = 3cm suy ra IA = IB = AB: 2= 1,5cm nên 
I ẻ (B;1,5cm).
c) AB = 3cm; AK = 2,5cm suy ra KB = 0,5cm.
Bài 7: F
 4cm 4cm
 E 4cm D
Cách vẽ:
HS nêu rõ
iii. Hướng dẫn về nhà
-Ôn luyện các kiến thức cơ bản về đường tròn và tam giác
-Luyên vẽ đường tròn và tam giác
- Làm các bài tập SBT
NS 19/04/2009
Tiết 63+64: ôn tập chương ii-hình học
a.mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
	Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
	Bước đầu tập suy luận đơn giản.
-áp dụng vào làm bài tập.
b.tiến trình dạy học
i-bài tập trắc nghiệm khách quan
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
 Bài 1: 
Cho góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ 2 tia 
Om và On sao cho: xOm = 1200 yOn = 1200. Vẽ tia đối Ot của tia Om Có bao nhiêu cặp góc kề bù nhau?
	A : 2 cặp; 	 B : 3cặp ; 	
 C: 4cặp ; D : 5cặp ; 
HS chọn ĐA đúng 
Bài 2:
Cho góc xOy = 60 0 . Vẽ tia Ot năm giữa hai tia Ox và Oy sao cho: xOt = tOy. Số đo góc xOt là:
	A : 1200 	 B : 900 	
 C: 300 D : 600 
HS chọn ĐA đúng 
Bài 3: Điền đúng / sai vào ô thích hợp
Câu
Đ/S
a. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù
b. Nếu tia Ot nằm gữa hai tia 
Om và On thì nOt + tOm = nOm
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc phụ nhau.
Bài 1: 
Cho góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ 2 tia 
Om và On sao cho: xOm = 1200 yOn = 1200. Vẽ tia đối Ot của tia Om Có bao nhiêu cặp góc kề bù nhau?
A : 2 cặp
Bài 2:
Cho góc xOy = 60 0 . Vẽ tia Ot năm giữa hai tia Ox và Oy sao 
cho: xOt = tOy. Số đo góc xOt là:
 C: 300
Bài 3
Sai
Đúng
Sai
ii-bài tập tự luận
Bài 4:
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2,5cm; AC = 4cm; BC = 5cm.
 Lấy điểm M nằm trong tam giác, điểm N nằm trên tam giác, điểm I nằm ngoài tam giác.
Bài 5: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ hai tia Ob và Oc sao cho aOb = 400; aOc = 800.
a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b. Tính bOc?
c. Hỏi tia Ob có là phân giác của aOc hay không? giải thích?
Câu 6. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 800
Vẽ tia Ot sao cho xOt = 500 
Tia Ot là gì của xOz ? tại sao?
GV chốt lại
Bài 4:
HS thực hiện vẽ hình
 B
 A C
Bài 5:
HS lêb bảng trình bày lời giải
Câu 6. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 800
Vẽ tia Ot sao cho xOt = 500 
Tia Ot là gì của xOz ? tại sao?
HS lêb bảng trình bày lời giải
iii. Hướng dẫn về nhà
-Ôn luyện các kiến thức cơ bản về đường tròn và tam giác
-Luyên vẽ đường tròn và tam giác
- Làm các bài tập SBT
NS 26/04/2009
Tiết 65+66: ôn luyện tìm một số
biết giá trị phan số của nó
a. Mục tiêu:
	Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
	Có kỷ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.
	Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tập toán về tìm một số biết giá trị phân số cuả nó.
b.tiến trình dạy học
GV cho HS làm bài 1. 
?Tìm x biết
HS thực hiện
Bài 2: Tìm x, biết:
a) -x = ; 
 b) x : 1=-12 ; 
 c) + x = -45%; 
d) x + = 
HS thực hiện
GV chốt lại
Bài 1:
Tìm x biết
a) 2x + 8 = 3
x + = 
x = - 
x = 
x = : = . 
x = 2
b) 3 .x - = 2
x = 
x = 
HS thực hiện
Bài 3: Một lớp có 54 HS. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm 1 số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình (không có HS yếu, kém). Tính số HS mỗi loại?
? Đây dạng toán gì?
HS: Tl
Bài 4: Số học sinh khối 6 của trường làm bài kiểm tra chất lượng môn Toán, trong đó số bài loại giỏi chiếm 40% tổng số bài, số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình và yếu. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6?
?Muốn tìm số HS khối 6 ta làm ntn?
HS TL
Bài 3
Số HS giỏi là:
54. =12 (HS)
Số HS khá là:
12. 1=20 (HS)
Số HS trung bình là:
54-(12+20)=22 (HS)
Bài 4
Đổi 40% = 
Số bài khá và giỏi là: + = (tổng số bài)
Số bài trung bình và yếu chiếm: 1 - = (tổng số bài)
Số học sinh khối 6 là: 12: = 120 (học sinh).
Hướng dẫn về nhà:
-Rèn luyện kỷ năng giải các bài tập
-Làm các bài tập SBT
NS 10/05/2009
Tiết 67+68: ôn tập
A. Mục tiêu
	- Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã được học để giải một số bài tập trong sách gáo khoa và trong sách bài tập.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên : Bài tập 
Học sinh : Làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
I-bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin bài toán
-Tỉ số phần trăm muối trong nước biển được tính như thế nào ?
- Em hiểu nội dung bài toán trên có ý nghĩa ntn ?
Như vậy 4 kg dưa chuột chứa bao nhiêu kg nước ?
-Tỉ xích được tính dựa vào công thức nào ?
Vậy đơn vị trong bài toán đã phù hợp chưa ?
Hãy tìm tỉ lệ xích của bản đồ ?
- Để tính chiều dài của máy bay ta làm như thế nào ?
Vậy ngược lại để tính chiều dài của cây cầu Mỹ Thuận trong bản đồ em tính như thế nào ?
Đọc yêu cầu nội dung bài toán
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
-Trong 1 kg dưa chuột có chứa 972 g nước
- Lượng nước có trong 4 kg dưa chuột là:
 (kg)
- Ta có: 80km = 8000000 cm
Chiều dài thật của máy bay Boeing 747 là :
Ta có:1535m = 153500 cm
Cây cầu Mỹ Thuận được vẽ trên bản đồ dài là;
 cm
Bài 1:
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
Bài 2:
Lượng nước có trong 4 kg dưa chuột là:
 (kg)
Bài 3:
Ta có: 80km = 8000000 cm
Tỉ xích của bản đồ là :
Bài 4:
Chiều dài thật của máy bay Boeing 747 là :
Bài 5 :
Ta có: 1535m = 153500 cm
Cây cầu Mỹ Thuận được vẽ trên bản đồ dài là
 cm
ii. Hướng dẫn học ở nhà
	- Xem lại bài đã làm 
	- Làm bài tập 138 , 139 , 140 SBT / 25 
NS 15/05/09
Tiết 69+70: ôn tập
a.mục tiêu:
Giúp HS ôn tập các kiến thức cơ bản trong hoch kỳ II
Rèn luyện kỷ năng làm bài tập
 b. nội dung:
i-bài tập
Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm và AC = 4cm.
 - Dùng thước đo góc đo góc BAC.
HS : Thực hiện
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau theo cách hợp lý nhất:
 a) + : 5 - .(-2)2 ;
 b) 50%.1.10. .0,75.
HS : Thực hiện
Bài 3: Tìm x biết:
 a) + x = -;
 b) 50%x + x = x +4.
HS : Thực hiện
Bài 1: Vẽ được tam giác ABC theo đúng độ dài đã cho:
 B
 3cm 5cm
 A C
 4cm
Đo được góc BAC bằng 900
Bài 2: a) + : 5 - .(-2)2 = + . - .4
 = + - = + - = ;
50%.1.10. .0,75 = ..10. . =(.).(.10). 
 = 1.5. = 1.
Bài 3: a) + x = -; b) 50%x + x = x +4.
 x = - - x + x – x = 4
 x = - - ( + - 1). x = 4
 x = -; x = 4
Bài 4: Số học sinh khối 6 của trường làm bài kiểm tra chất lượng môn Toán, trong đó số bài loại giỏi chiếm 40% tổng số bài, số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình và yếu. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6?
HS : Thực hiện
Bài 5: Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
xOy = 500, xOz = 1000.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tia Oy có phảI là tia phân giác của góc xOy hay không? Vì sao?
HS : Thực hiện
GV: Chốt lại các vấn đề cơ bản
 x = 4: 
 x = 24.
Bài 4: Đổi 40% = 
Số bài khá và giỏi là: + = (tổng số bài)
Số bài trung bình và yếu chiếm: 1 - = (tổng số bài)
Số học sinh khối 6 là: 12: = 120 (học sinh).
Bài 5:
Trên cùng một nữa mặt phẳng
 bờ chứa tia Ox ta có: z y
xOy = 500, xOz = 1000 
 O x
=> xOy < xOz (vì 500 < 1000) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1).
 b) Ta có Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(theo câu a) 
 => xOy + yOz = xOz hay 500 + yOz = 1000 
 => yOz = 1000 – 500 = 500 
Mặt khác xOy = 500 nên xOy = yOz = 500(2) 
Theo (1) và (2) ta có:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy = 
yOz = 500.
Nên Oy là tia phân giác của góc xOz
đề thi lại năm học 2009-2010
Môn toán 6
A - Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D sau:
Bài 1: Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 4cm là:
A. Hình tròn tâm O bán kính 4cm
B. Đường tròn tâm O bán kính 4cm
C. Đường tròn tâm O đường kính 4cm
Hình tròn tâm O đường kính 4cm
Bài 2:
Cho góc xOy = 900. Chọn câu trả lời đúng:
xOy là góc vuông
B. xOy là góc nhọn
C. xOy là góc tù
D. xOy là góc bẹt.
Bài 3: Kết quả của phép nhân phân số: là:
A. ; B. ; C. 0; D. 
B - Thực hiện phép tính:
(-15) . 4 = 
25 + 5 + (-25) = 
-34 + 14 – 12 = 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tang buoi toan 6.doc