I/ Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
- HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhièu số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ
HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Tiến trình tiết
1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ:
HS: Tìm Ư(4); Ư(6);
Tìm B(4); B(6)
3.Bài mới
Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò
1. Ước chung
-Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
- Kí hiệu ước chung của a và b là: ƯC(a; b)
Lưu ý: x ƯC(a; b) nếu a x;
b x
Tit 30: 2. Bội chung
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
- Kí hiệu bội chung của a và b là:
BC(a; b)
Lưu ý: x BC(a; b) nếu x a và
x b
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập bao gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
- Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: A B
Híng dn: Bài 136(SGK)
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A B = {0; 18; 36}
M A ; M A
Bài 137(SGK)
a, A B = {cam; chanh}
b, A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán
c, A B = B
d, A B = Þ
GV: Giữ lại bài làm của HS trong phần kiểm tra bài cũ
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40 }
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 40 }
H: Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6
GV: Gới thiệu các số 1; 2 được gọi là ước chung của 4 và 6
H: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
GV: chốt lại vấn đề
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung
GV: Nhấn mạnh cho HS x ƯC(a; b) nếu a x; b x
H: Chỉ ra một vài số vừa là bội của 4; vừa là bội của 6
HS: Số 0; 12; 24; 36; 40
GV: Giới thiệu các số 0; 12; 24; 36; 40
Được gọi là bội chung của 4 và 6
H: Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì?
Củng cố: HS làm ?1
GV: (Chốt lại vấn đề) bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung của các số
GV: Nhấn mạnh x BC(a; b) nếu x ava x b
Củng cố: HS làm ?2
GV: Yêu cầu HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4; 6)
H: Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4); Ư(6)?
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6) là tập ƯC(4; 6)
GV: Minh hoạ bằng hình vẽ
Ư(6)
Ư(4)
H: Vậy giao của hai tập hợp là gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu giao:
Củng cố: Xác định giao của các tập hợp sau:
A, A = {1; 2; 4; 7} ; B = {1; 3; 5; 7}
B, A = {1; 2; } ; B = {1; 2; 5; 7}
C, A = {1; 2; } ; B = {3; 5; 9}
GV: Minh hoạ bằng hình vẽ
B, A
B
C, B
A
Ngày soạn:20/10/2010 Tiết 29-30 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhièu số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản. II/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ HS: Xem bài trước ở nhà III/ Tiến trình tiết 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Tìm Ư(4); Ư(6); Tìm B(4); B(6) 3.Bài mới Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò 1. Ước chung -Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó - Kí hiệu ước chung của a và b là: ƯC(a; b) Lưu ý: x ƯC(a; b) nếu a x; b x TiÕt 30: 2. Bội chung - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó - Kí hiệu bội chung của a và b là: BC(a; b) Lưu ý: x BC(a; b) nếu x a và x b 3. Chú ý - Giao của hai tập hợp là một tập bao gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó - Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: A B Híng dÉn: Bài 136(SGK) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A B = {0; 18; 36} M A ; M A Bài 137(SGK) a, A B = {cam; chanh} b, A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán c, A B = B d, A B = Þ GV: Giữ lại bài làm của HS trong phần kiểm tra bài cũ Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 40} H: Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 GV: Gới thiệu các số 1; 2 được gọi là ước chung của 4 và 6 H: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? GV: chốt lại vấn đề Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung GV: Nhấn mạnh cho HS x ƯC(a; b) nếu a x; b x H: Chỉ ra một vài số vừa là bội của 4; vừa là bội của 6 HS: Số 0; 12; 24; 36; 40 GV: Giới thiệu các số 0; 12; 24; 36; 40 Được gọi là bội chung của 4 và 6 H: Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? Củng cố: HS làm ?1 GV: (Chốt lại vấn đề) bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung của các số GV: Nhấn mạnh x BC(a; b) nếu x ava x b Củng cố: HS làm ?2 GV: Yêu cầu HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4; 6) H: Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4); Ư(6)? GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6) là tập ƯC(4; 6) GV: Minh hoạ bằng hình vẽ .4 .1 .2 .3 .6 Ư(6) Ư(4) H: Vậy giao của hai tập hợp là gì? GV: Giới thiệu kí hiệu giao: Củng cố: Xác định giao của các tập hợp sau: A, A = {1; 2; 4; 7} ; B = {1; 3; 5; 7} B, A = {1; 2; } ; B = {1; 2; 5; 7} C, A = {1; 2; } ; B = {3; 5; 9} GV: Minh hoạ bằng hình vẽ .5 .7 .1 .2 . B, A B .3 .5 .9 .999 .1 .2 C, B A 4/ Củng cố vµ dËn dß -Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp vµ lµm c¸c bµi tËp 34,35 SGK/53 -Kí hiệu ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp Học bài, làm bài tập 169; 170; 174(SBT).
Tài liệu đính kèm: