Bài kiểm tra 15 phút Số học Lớp 6 - Cuối học kỳ I

Bài kiểm tra 15 phút Số học Lớp 6 - Cuối học kỳ I

Bài 1.

1). Câu trả lời nào sau đây là đúng

Nếu a chia hết cho b thì có kết luận gì?

A. b là ước của a

B. a là bội của b

C. số dư của a chia cho b bằng 0

D. Cả ba A, B, C đều đúng

2). Điền vào . Trong các câu sau

 c). Ta có thể tìm bội của một số khác . bằng cách số đó lần lượt với .

d). Ta có thể tìm ước của một số a(a>1), bằng cách lần lượt a cho các số tự nhiên từ .đến ., để xem a chia hết cho số nào, thì số đó là ước của a

Bài 2. Tính

a). 315-(41+215) b). 33:3-/29/

Bài 3. Tìm số nguyên x biết

a). 31-(17+x)=232 b). x 30 , x 45 và 50<><150>

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút Số học Lớp 6 - Cuối học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra (20 phút) đề 1
Số 6
Họ và tên:..Lớp 6..Điểm..
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. 126:122=123
2. 1095ì1092=1097
3. (-15)+12=3
4. (-11)-(-21)=10
Bài 2. Bỏ dấu ngoạc rồi tính
a). (18+29)+(158-18-29) b). (13-135+49)-(13+49)
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết
a). 2x-(-3)=7
b). 135 x , 60 x
Biểu điểm chấm trả đề 1
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. 126:122=123
X
(1điểm)
2. 1095ì1092=1097
X
(1điểm)
3. (-15)+12=3
X
(1điểm)
4. (-11)-(-21)=10
X
(1điểm)
Bài 2. Bỏ dấu ngoạc rồi tính
a). (18+29)+(158-18-29)
=18+29+158-18-29 (0,5điểm)
=18-18+29-29+158 (0,25điểm)
=158 (0,5điểm)
b). (13-135+49)-(13+49)
=13-135+49-13-49(0,5điểm)
=13-13+49-49-135 (0,25điểm)
=-135(0,5điểm)
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết
a). 2x-(-3)=7
2x=7+(-3) (0,5điểm)
2x=4 (0,5điểm) 
x=2 (0,5điểm)
b). 135 x , 60 x 
x là UC(135,60) (0,25điểm)
135=33ì5. 60=22ì3ì5 (0,5điểm)
UCLN(135,60)=3ì5=15 (0,5điểm)
UC(135,60)=U(15)={1, 3, 5, 15} (0,5điểm)
Vây x=1; 3; 5; 15 (0,25điểm)
Kiểm tra (20 phút) đề 2
Số 6
Họ và tên:..Lớp 6..Điểm..
Bài 1. Điền vào 
a). Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu . , cách nhau bởi dấu  (Nếu phần tử là số) hoạc dấu .
b). Để viết một tập hợp thường có hai cách
+.các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra  cho các phần tử của tập hợp
Bài 2. Tính
a). 22ì23- 45
b). /- 15/-234:233
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 25-(25-x)=12+(42-65)
b). /x+7/=2
Biểu điểm chấm trả đề 2 
Số 6
Bài 1. Điền vào 
a). ngoạc nhọn { }(1điểm)---- “;”(0,5điểm)----“,” (0,5điểm)
b). Để viết một tập hợp thường có hai cách
+Liệt kê (1điểm))
+ Tính chất đặc trưng (1điểm)
Bài 2. Tính
a). 22ì23- 45
=32-45 (0.75điểm)
=32+(-45)
=-13 (0.75điểm)
b). /- 15/-234:233
=15-23 (0.75điểm)
=15+(-23)
=-8 (0.75điểm)
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 25-(25-x)=12+(42-65)
25-25+x=12+42+(-65)
x=54+(-65) (0.75điểm)
x=-11 (0.75điểm)
b). /x+7/=2
x+7=2 và x+7=-2 (0.75điểm)
x=2-7 và x=-2-7
x=-5 và x=-9 (0.75điểm)
Kiểm tra (20 phút) đề 3
Số 6
Bài 1. 
1). Câu trả lời nào sau đây là đúng
Nếu a chia hết cho b thì có kết luận gì?
A. b là ước của a
B. a là bội của b
C. số dư của a chia cho b bằng 0
D. Cả ba A, B, C đều đúng 
2). Điền vào . Trong các câu sau
 c). Ta có thể tìm bội của một số khác . bằng cách  số đó lần lượt với .
d). Ta có thể tìm ước của một số a(a>1), bằng cách lần lượt  a cho các số tự nhiên từ ..đến., để xem a chia hết cho số nào, thì số đó là ước của a
Bài 2. Tính
a). 315-(41+215)
b). 33:3-/29/
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 31-(17+x)=2ì32
b). x 30 , x 45 và 50<x<150
Biểu điểm chấm trả đề 3
Số 6
Bài 1. 
1). Câu trả lời nào sau đây là đúng
D. Cả ba A, B, C đều đúng (1điểm) 
2). Điền vào . Trong các câu sau
 c). 0(0,5điểm)----- nhân(0,5điểm)----0, 1, 2, 3(0,5điểm)
d). chia(0,5điểm)-----1(0,5điểm)----a(0,5điểm)
2. Tính
a). 315-(41+215)
=315-256 (0, 5điểm)
=59 (0,75điểm)
b). 33:3-/29/
=9-29 (0, 5điểm)
=-20 (0,75điểm)
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 31-(17+x)=2ì32
31-(17+x)=18 (0, 5điểm)
17+x=31-18
17+x=13 (0,5điểm)
x=13-17
x=-4 (0,5điểm) 
x 30 , x 45 và 50<x<150
x là BC(30,45) (0,25điểm)
30=2ì3ì5 ; 45=32ì5 (0,5điểm)
BCNN(30,45)=2ì32ì5=90 (0,5điểm)
BC(30,45)=B(90)={ 90, 180} (0,5điểm)
Vì 50<x<150 nên x=90 (0,25điểm) 
Kiểm tra (20 phút) đề 4
Số 6
Bài 1. Câu nào đúng, câu nào sai
Câu
Đ
S
1. a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm
2. a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương
3. Hai số đối nhau có tổng bằng 0
4. Hai số có tổng bằng 0 thì là hai số đối nhau
Bài 2. Tính
a). 16-(4ì52-3ì23)
b). [(16 + 71 . 4) : 15] -46
Bài 3. Tìm x biết
a). 135 x ; 90 x 
b). 12
Biểu điểm chấm trả đề 4 
Số 6
Bài 1
Câu
Đ
S
1. a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm
x (1điểm)
2. a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương
x(1điểm)
3. Hai số đối nhau có tổng bằng 0
x(1điểm)
4. Hai số có tổng bằng 0 thì là hai số đối nhau
x(1điểm)
Bài 2
a). 16-(4ì52-3ì23)
=16-(100-24) (0.5điểm)
=16-76 (0.25điểm)
=-60 (0.5điểm)
b). [(16 + 71 . 4) : 15] -46
=[(16 + 284) : 15] -46 (0.5điểm)
=[300 : 15] -46
=20-46 (0.25điểm)
=-26 (0.5điểm)
Bài 3. Tìm x biết
a). 135 x ; 90 x 
ị x là UC(135, 90) (0.25điểm)
ị 135=33ì5 ; 90=2ì32ì5 (0.25điểm)
ị UCLN(135, 90, 60)= 32ì5=45
 (0.5điểm)
ị UC(135, 90)=U(45) (0.25điểm)
={1,3,5,9, 15,45} (0.5điểm)
ị xẻ{1; 3; 5; 15,45}(0.25điểm)
b). 12
=3540+x (0. 5điểm)
NX: 3540 chia hết cho 12 (0.25điểm)
ị 12 khi x 12 (0.25điểm)
 0ÊxÊ9 vậy x 12 khi x=0 (0.25điểm)
Kiểm tra (20 phút) đề 5
Số 6
Họ và tên:..Lớp 6..Điểm..
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. Số đối của số nguyên là số nguyên dương
2. Số đối của số nguyên là số nguyên âm
3. Số đối của số nguyên âm là số nguyên dương
4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số không nhỏ hơn 0
Bài 2. Tính
a) 25 – [ 116 – ( 132 - 128)2]
b). [261 – (36 - 31)3 . 2] - 21
Bài 3. Tìm x biết
a) 27-x=33ì70:27
b). 
Biểu điểm chấm trả đề 5 
Số 6
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. Số đối của số nguyên là số nguyên dương
X(1điểm)
2. Số đối của số nguyên là số nguyên âm
X(1điểm)
3. Số đối của số nguyên âm là số nguyên dương
X(1điểm)
4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số không nhỏ hơn 0
X(1điểm)
Bài 2. Tính
a) 25 -[ 116 - ( 132 - 128)2]
= 32- [ 116- 42] (0,5điểm)
= 132 - [116 -16] (0,25điểm)
= 32- 100 (0,25điểm)
 = -68 (0,5điểm) 
b). [261 -(36 - 31)3 . 2]- 21
 = [ 261- 53 . 2]- 9 (0,25điểm)
 = [ 261- 125 . 2]- 21 (0,25điểm)
 = [ 261- 250]- 21 (0,25điểm)
 = 11- 21 (0,25điểm)
 =-10 (0,5điểm)
Bài 3. Tìm x biết
a) 27-x=33ì70:27
27-x=27ì70:27 (0,25điểm)
27-x=70 (0,5điểm)
x=27-70 (0,25điểm)
x=-43 (0,5điểm)
b). 
=1000x+168 (0,25điểm)
Nhận xét 1 : 168 14 
 thì 1000x 14 (0,25điểm)
Ta có 1000x=994x+6x (0,25điểm)
Nhận xét 2: 994x 14 
1000x=994x+6x 14 
ị 6x chia hết cho 14 (0,25điểm) 
Ta có 0<x<10 ị 0<6x<60 
ị 6x là bội < 60 của 14 (0,25điểm)
B(14)={0, 14, 28, 42, 84} 
ị 6x=42 ị x=7 (0,25điểm)
Kiểm tra (20 phút) đề 6
Số 6
Họ và tên:..Lớp 6..Điểm..
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng
a). Cho tập hợp M = {8; 12; 14}.Cách viết nào sau đây là sai?
A. 14ẻM	
B. {8; 12; 14}èM	
C. 21ẽM
D. {8}ẻM
b). kết quả của phép tính 53ì54 là
A. 2512
B. 57	
C. 512	
D. 257
c). Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố nào sau đây là đúng?
A. 2280 = 23ì5ì57	
B. 1530 = 2ì3ì5ì51	
C. 546 = 2ì3ì7ì13
D. 270 = 2ì3ì7ì9
d).Cho hai số có tổng là 270 và ước chung lớn nhất bằng 18. Tìm hai số đó. Trong các đáp án sau đáp án nào sai
A. 126 và144
B. 54 và 216	
C. 72 và 198	
D. 36 và 234
E. 18 và 252
Bài 2. Thực hiện phép tính
a) (4 . 52 - 3 . 23)+70	
b) 430 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
Bài 3. Tìm x biết
a). x- 5 = -13 + (-8)	
b). (12x – 43) ì83 = 4ì84
Biểu điểm chấm trả đề 6 
Số 6
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng
a). (1điểm)
b). (1điểm)
c). (1điểm)
d). (1điểm) 
D. {8}ẻM 
B. 57
C. 546 = 2ì3ì7ì13
B. 54 và 216
Bài 2. Thực hiện phép tính
b) (4 . 52 - 3 . 23)+70 
= (4 . 25 - 3 . 8) (0. 25điểm)
= ( 100 - 24) +70 (0. 5điểm)
= - 76 +70 (0. 5điểm)
=-6 (0. 5điểm)
c) 430 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 430 - { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]} (0.25điểm)
= 430 - {50 . [ 8 + 4]} (0.25điểm)
 = 430 - { 50 . 12} (0.25điểm) 
= 430 – 600 (0.25điểm)
 = -170 (0.25điểm)
Bài 3. Tìm x biết
a). x- 5 = -13 + (-8)	
ị x-5=-21 (0. 5điểm)
ị x=-21+5 (0. 5điểm)
ị x=-16 (0. 5điểm)
b). (12x – 43) . 83 = 4.84 
ị (3x-16)ì4ì83=4ì84 (0.25điểm)
ị 3x-16=8 (0.5điểm)
ị 3x=24 (0.25điểm)
ịx=8 (0.5điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem ta 15 phut so 6 cuoi ki 1.doc