Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29 đến 40 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29 đến 40 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm ước chung, bội chung.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số. Viết tập giao của 2 tập hợp một cách thành thạo

3. Thái độ:

- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán

II . Đồ dùng dạy học:

 GV:

 HS:

III.Phương pháp:

- Dạy học tích cực và học hợp tác

IV.Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ: (08 phút)

. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. củng cố kiến thức cũ cho HS

. Cách tiến hành:

Hoạt động của GV

Thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số ?

 áp dụng tìm ƯC (12;30)

 BC(2;5) Hoạt độngcủa HS

Học sinh phát biểu Đ/n

 ƯC (12;30) = {1;2;3;6}

 BC(2;5) = {0;10;20;30;.}

Hoạt động 1: Giải bài 135 (13 phút)

. Mục tiêu: Vận dung cách tìm ƯC để làm bài toán.

. Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đề nghị HS thảo luận làm bài 135

- Gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán.

- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.

 Bài 135: (SGK – 53)

a, Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

 Ư(9) = {1; 3; 9}

 => ƯC(6;9) = {1; 3}

b, Ư(7) = {1; 7}

 Ư(8) = {1;2;4;8}

 => ƯC(7;8) = {1}

c, ƯC(4;6;8) = {1;2}

 

doc 23 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 27Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29 đến 40 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng: 27/10/2009 (6A; 6B)
Tiết 29:
Đ16 ước chung và bội chung 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được các khái niệm ước chung,bội chung của 2 hay nhiều số.
2. Kỹ năng:
- HS biết tìm tìm ước chung , bội chung của 2 hay nhiều số. Hiểu khái niệm giao của 2 tập hợp. vận dụng giải 1 số bài toán đơn giản
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (07 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. củng cố kiến thức cũ cho HS
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
 Hãy viết các tập hợp:Ư(6), Ư(4) Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
Hoạt động của HS
Ư(6) = {1, 2, 3, 6}
Ư(4) = {1, 2, 4}
1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
Hoạt động 1: Tìm hiểu ĐN ước chung (11 phút)
. Mục tiêu: Nắm được khái niệm ƯC, biết tìm ƯC của hai hay nhiều số.
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa ra bảng phụ viết tập hợp các ƯC của 4 và 6. 
- TB: 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 gọi là ƯC của 4 và 6. Thế nào gọi là ƯC của hai hay nhiều số?
- Gọi 1 HS đứng tai chỗ phát biểu ĐN.
- Giới thiệu KH
- Y/c HS làm VD1 và ?1
1. Ước chung:
BT1: (Bài cũ)
Đ/n: (SGK)
KH: ƯC (a,b,c) = { ... }
VD1:
ƯC (6, 9) = {1; 3}
ƯC (6, 1) = {1}
ƯC (a, 1) = {1}
ƯC (12; 6; 8) = {1; 2}
?1
8∈ Ư(16;40) là khẳng định đúng. 
8∈ Ư(32;28) là khẳng định sai
Kết luận: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐN bội chung (11 phút)
. Mục tiêu: HS hiểu được các khái niệm bội chung của 2 hay nhiều số.HS biết tìm tìm bội chung của 2 hay nhiều số.
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa bảng phụ viết tập hợp A các bội của 4, tập hợp B các bội của 6.
- Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
- Các số 0; 12; 24;... vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
- Gọi 1 HS phát biểu ĐN bội chung của hai hay nhiều số.
- Giới thiệu các kí hiệu như trong SGK. 
- Y/c HS là VD2 và ?2
2. Bội chung:
BT2: Tìm B(4); B(6) => các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ?
 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 25; 24; ...}
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...}
=> Các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 là: 0; 12; 24; ...
Đ/n: (SGK)
KH: BC(a;b;c) = { ... }
VD2: 
BC(3;6) = {0; 6; 12; 16; ...}
BC(6;9) = {0; 18; 36; ... }
Kết luận: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm giao của hai tập hợp(08 phút)
. Mục tiêu: Nắm được khái niệm giao của hai tập hợp
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Vẽ sơ đồ ven như trong SGK.
- Giới thiệu giao của hai tập hợp các ước của 4 và của 6.
- Thế nào là giao của hai tập hợp?
- Giới thiệu KH gío củ hai tập hợp và các VD.
3. Chú ý:
- Phát biểu ĐN giao của hai tập hợp.
A = {0; 1; 2; 3}
 B = {1; 2; 4; 6}
=> a ∩ B = {1; 2}
ƯC(6;9) = Ư(6) ∩ Ư(9)
Kết luận: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
 Hoạt động 3: Củng cố, HDVN (08 phút)
. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về bội chung và ước chung, vận dụng tốt vào việc làm các bài tập. Nắm được nhiệm vụ về nhà. 
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◈Nhắc lại đ/n ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số ?
◐ Em hãy điền lên bảng phụ?
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Bài 134: (bảng phụ)
* HDVN: 
- Học thuộc ĐN ước chung, bội chung và giao của hai tập hợp
- Làm các bài tập: 135 – 138 (SGK – 53; 54)
Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng: 28/10/2009 (6A; 6B)
Tiết 30:
luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ước chung, bội chung.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số. Viết tập giao của 2 tập hợp một cách thành thạo
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán
II . Đồ dùng dạy học:
 GV:
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. củng cố kiến thức cũ cho HS
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số ?
 áp dụng tìm ƯC (12;30)
 BC(2;5)
Hoạt độngcủa HS
Học sinh phát biểu Đ/n 
 ƯC (12;30) = {1;2;3;6}
 BC(2;5) = {0;10;20;30;...}
Hoạt động 1: Giải bài 135 (13 phút)
. Mục tiêu: Vận dung cách tìm ƯC để làm bài toán.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài 135
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán.
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 135: (SGK – 53)
a, Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 Ư(9) = {1; 3; 9}
 => ƯC(6;9) = {1; 3}
b, Ư(7) = {1; 7}
 Ư(8) = {1;2;4;8}
 => ƯC(7;8) = {1}
c, ƯC(4;6;8) = {1;2}
Hoạt động 2: Giải bài 136 (12 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng khái niệm giao của hai tập hợp để làm bài toán.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài toán.
- Gọi đại diện HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 136: (SGK – 53)
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0;9;18;27;36}
a, M = {0;18;36} 
b, M è A, M è B 
Hoạt động 3: (10 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng khái niệm giao của hai tập hợp để làm bài toán.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài toán.
- Gọi đại diện HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 137: (SGK – 53)
a, A ∩ B = {cam}
b, A ∩ B = tập hợp tất cả các HS giỏi cả văn và toán.
c, a ∩ B = B
d, A ∩ B = Φ
* HDVN: (02 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại.
- Xem trước bài 17: Ước chung lớn nhất. 
Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng: 29/10/2009 (6A; 6B)
Tiết 31:
Đ17 ước chung lớn nhất
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các khái niệm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số, hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số, vận dụng giải 1 số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán. 
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (06 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tạp ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
 Hãy viết các tập hợp: Ư(12), Ư(28), ƯC(12, 28). Cho biết ước chung nào lớn nhất trong các ước chung ?
Hoạt động của HS
Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
Ư(28) = {1, 2, 4, 7, 14, 28}
ƯC(12,28) = {1, 2, 4}
ƯCLN ... là 4
Hoạt động 1: Tìm hiểu ĐN ước chung lớn nhất (10 phút)
. Mục tiêu: HS hiểu được các khái niệm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV treo bảng phụ viết tập hợp các ước chung của 12 và 28.
- Trong tất cả các ước chung của 12 và 28, thì 4 là ước chung lớn nhất. Ta nói 4 là ước chung lớn nhất của 12 và 28.
- Thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ phát biểu ĐN.
- Giới thiệu KH và các VD
- Nêu chú ý.
1, Ước chung lớn nhất:
BT1: (Bài cũ)
Đ/n: (SGK)
KH: ƯCLN(a,b,c) = 
VD:
ƯCLN(6, 9) = 3
ƯCLN(6, 1) = 1
ƯCLN(a, 1) = 1
ƯCLN(a,b, 1) = 1
Chú ý: (SGK)
Kết luận: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là ước chung lớn nhất trong các ước chung của các số đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (13 phút)
. Mục tiêu: Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu cách tìm ƯCLN(36, 48, 168) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
- Giới thiệu tổng quát như trong SGK
- HD HS làm ?1, ?2 
- Đưa ra chú ý
2, Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
BT2: Tìm ƯCLN(36, 84, 168) 
 36 = 22.32
 84 = 22.3 . 7
168 = 23.3 . 7
Thừa số chung , luỹ thừa ...
 ƯCLN(36, 84, 168) = 22.3 = 12.
QT: (SGK)
VD: ?1 (SGK)
 12 = 22.3
 30 = 2.3.5
 => ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6
 ?2 (SGK)
 ƯCLN(8, 9) = 1
 ƯCLN(8, 12, 15) = 1
 ƯCLN(8, 24, 16) = 8
Chú ý: (SGK)
Kết luận: Để tìm ƯCLN trước hết ta phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố sau đó lập tích các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (07 phút)
. Mục tiêu: Biết cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. Làm được một số bài tập đơn giản
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu nhận xét như trong SGK.
- HD HS làm bài tập: 
Tìm ƯC(12, 30)
- Giới thiệu TQ trong SGK
3, Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN:
NX: Tất cả các ƯC của 2 hay nhiều số đều là Ước của ƯCLN, ngoài các ước của ƯCLN không có ƯC nào khác.
BT: Tìm ƯC(12, 30)
 ƯCLN(12,30) = 6
 ƯC(12,30) = {1,2,3,6}
 QT: (SGK)
Kết luận: Để tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN trước hết ta tìm ƯCLN của các số đó sau đó tìm ước của ƯCLN. Các ước đó chính là ƯC cần tìm.
Hoạt động 3: Củng cố - HDVN(09 phút)
. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS, vận dụng tốt các kiến thức vào làm các bài tập. Nắm được nội dung phải học ở nhà.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◈Nhắc lại đ/n ước chung của 2 hay
 nhiều số, QT tìm ƯCLN(a,b,c)
B1, Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2, tính : ƯCLN ?
- Đề nghị HS thảo luận làm các bài tập 139, 141 trong SGK
Bài 139:
a, 56 = 23 . 7
140 = 22 . 5 . 7
 => ƯCLN(56,140) = 22 . 7 = 28
b, 24 = 23 . 3
 84 = 22 . 3 . 7
180 = 22 . 32 . 5
=> ƯCLN(24,84,140) = 22 . 3 = 12
Bài 141:
 Có 2 số nguyên tố cùng nhau là hợp số VD: 8 và 9
* HDVN:
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn: 02/11/2009
Ngày giảng: T32: 03/11 (6A; 6B), T33: 04/11 (6A; 6B) 
Tiết 32 + 33:
luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS nắm vững cách tìm ước chung lớn nhất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số, vận dụng ƯCLN của 2 hay nhiều số để tìm ƯC của chúng, kỹ năng lập luận lôgíc, nhanh chính xác.
- Vận dụng tốt các kiến thức vào việc làm bài kiểm tra 15 phút
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập. Nghiêm túc ttrong khi làm bài KT.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
 HS: Phiếu học tập
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác
IV.Tổ chức giờ học: T32
*Kiểm tra bài cũ: (08 phút)
. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hà ... = 360
Hoạt động 2: Giải bài 152 (12 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng cách tìm BCNN để làm bài toán vận dụng
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải khi đã chuẩn bị ở nhà
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 152: (SGK – 59)
a nhỏ nhất khác 0, a ∶ 15, a∶ 18.=> a là BCNN(15;18)
 15 = 3.5 
 18 = 2.32
=> a = BCNN(15;18) = 2.32.5 = 90
Hoạt động 3: (11 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng cách tìm BCNN để làm bài toán thực tế
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD HS: Giả sử a là số HS lớp 6C thì a ∈ BC(2:3;4;8) và a còn có điều kiện gì?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của bài toán
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 154: (SGK – 59)
Giả sử a là số HS lớp 6C thì a là ∈ BC(2:3;4;8) và 35 < a < 60
 BCNN(2;3;4;8) = 24
 BC(2;3;4;8) = {0;24;48;72; ... }
=> số HS của lớp 6C là : 48
* HDVN: (02 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập: 156 – 158 (SGK – 60)
T36:
*Kiểm tra bài cũ: (07 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Nêu QT tìm ƯCLN, BCNN của các số ? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 QT ?
 - Lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 1: Giải bài 156 (17 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng cách tìm BCNN để làm bài vận dụng
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD HS làm:
◐ Tìm BCNN(12;21;28) 
◐ BC(12;21;28) =
◐ => x = ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 156: (SGK – 60)
12 = 22
21 = 3.7
28 = 22. 7
 => BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84
=>BC(12;21;28) ={0;84;168;252;366; ...}
vì 150 x = 168; 252
Hoạt động 2: Giải bài 158 (19 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng cách tìm BCNN để làm bài toán thực tế
. Đồ dùng dạy học:
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Số cây thoả mãn những điều kiện gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS.
Bài 158: (SGK – 60)
Số cây mỗi đội phải trồng là ∈ BC(8;9) và nằm trong lhoảng từ 100 → 200
 BCNN(8;9) =72
 BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; ...}
=> Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
* HDVN: (02 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn tập chươngI theo các câu hỏi của bài Ôn tập chương I (SGK – 61)
Ngày soạn: 10/11/2009
Ngày giảng: T37: 12/11 (6A; 6B), T38: 17/11 (6A; 6B)
Tiết 37 + 38 :
ôn tập chương I
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức của chương I bao gồm các phép tính. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết.Số nguyên tố , hợp số. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán và liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học ở nhà, tích cực trong học tập.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
 HS:
III.Phương pháp: 
- Dạy học tích cực và học hợp tác 
IV.Tổ chức giờ học:
Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức về lí thuyết (20 phút)
. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chương I bao gồm các phép tính. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết.Số nguyên tố , hợp số. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◈ Tổng hợp các kiến thức ... (có VD tương ứng trên bảng đen.)
◐ Nêu các dấu hiệu chia hết ?
◐ Thế nào là ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN?
◐ QT tìm ƯCLN, BCNN ?
A. Lý thuyết:
1, Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa: (Bảng tổng kết – bảng phụ)
 2, Dấu hiệu chia hết: 
 (Bảng tổng kết – bảng phụ)
3, Ước, bội, Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
Ước, bội
Ước chung, bội chung
ƯCLN, BCNN.
Hoạt động 2: Làm một số bài tập (23 phút)
. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán và liên hệ thực tế.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS hđ cá nhân làm bài 159
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- Theo dỗi nhận xét bài làm của HS.
- GV HD HS làm bài 161
Muốn tìm x trước hết ta phải tìm được x + 1.
- Tương tự GV HD, y/c HS lên bảng trình bày ý a. 
- Theo dõi HS và HD khi HS gặp khó khăn.
Bài 159: (SGK – 63)
a, n – n = 0
b, n : n = 1
c, n + 0 = n
d, n – 0 = n
e, n . 0 = 0 
g, n . 1 = n
h, n : 1 = n
Bài 161: (SGK – 63) Tìm x ?
a, 219 – 7(x + 1) = 100
 Û 7(x + 1) = 219 – 100
 Û 7(x + 1) = 119
 Û x + 1 = 119 : 7 = 17
 Û x = 16
b, (3x – 6).3 = 34
 Û 3x – 6 = 32 = 9
 Û 3x = 9 + 6 = 15
 Û x = 15 : 3 = 5
* HDVN: (02 phút)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết của chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 160; 162 – 168 (SGK – 63)
T 38:
◈ GV phân tích bài mẫu !
◐ Em hãy trình bày cách giải tương tự !
◐ B1, Tính giá trị biểu thức ?
 B2, Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố ?
◐ Em điền vào bảng phụ? 
 Giải thích vì sao ?
◐ Muốn tìm A trước hết phải tìm ƯCLN(84;180)?
 → ƯC(84;180)?
Bài 162: 
Mẫu: (x – 3) : 8 = 12
 Û ... Û x = 99
Tìm x biết: (3.x – 8) : 4 = 7
 Û 3.x – 8 = 7.4 = 28
 Û 3.x = 28 + 8 = 36
 Û x = 36 : 3 = 12
Bài 164: 
a, ... = 91 ( là số nguyên tố )
b, ... = 381 = 3.127
c, ... = 1281 = 3.7.61
d, ... = 112 = 24.7
Bài 165: (Bảng phụ)
Bài 116: 
a, 84 = 22.3.7
 180 = 22.32.5
 => ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12
 => ƯC (84;180) = {1;2;3;4;6;12}
 Vì x > 6 => x = 12
 => A = {12}
b, BCNN(12;15;18) = 180
 BC(12;15;18) = {0;180;360; ...}
 Vì 0 x = 180
 B = {180}
Bài 168:
a không là số nguyên tố cũng không phải hợp số => a = 1 (vì a ≠ 0)
b = 9 (vì 105 = 12.8 + 9)
c = 3 (vì c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất )
d = (9 + 3):2 = 6
=> Máy bay trực thăng ra đời năm : 1936
IV.Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Xem lại phần ôn tập lý thuyết và Bt đã chữa.
- Làm thêm các BT còn lại + BT(BTT)
Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày giảng: 18/11/2009 (6A; 6B)
Tiết 39:
Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận.
II . Đồ dùng dạy học:
III.Phương pháp:
IV.Tổ chức giờ học:
Đề bài:
Bài 1: (3 điểm)
a) Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10.
b) Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ?
7.9.11 - 2.3.7
Bài 2: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
	a. x = 28 : 24 + 32.33
	b. 6. x – 39 = 5628 : 28
Bài 3: (2 điểm). Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống:
Câu
Đúng
Sai
a. Nếu tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4
b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4
c. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6
Bài 4: (3 điểm). Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó nhỏ hơn 500
Đáp án – Thang điểm cụ thể
Bài 1:
	a)
Phát biểu đúng định nghĩa số nguyên tố 	(0,5 đ)
Phất biểu đúng định nghĩa hợp số	(0,5 đ)
Viết đúng ba số nguyên tố lớn hơn 10	(0,5 đ)
b)
- Trả lời được là hợp số	(0,5 đ)
- Vì cả hai tích đều chia hết cho 3 nên hiệu chia hết cho 3	(0,5 đ)
Bài 2:
x = 24 + 35 	(0,5 đ)
x = 16 + 243	(0,25 đ)
x = 259	(0,25 đ)
	b) 6x – 39 = 201 	(0,25 đ)
	 6x = 201 + 39	(0,25 đ)
	 6x = 240	(0,25 đ)
	 x = 240 : 6	(0,25 đ)
	x = 40	(0,25 đ)
Bài 3:
a. Đúng	( 1 đ)	
b. Sai	(0,5 đ)
c. Đúng	(0,5 đ)
Bài 4: Gọi số cần tìm là x
	Theo đề ta có: x BC(8,10,15) và x<500 	(0,5 đ)	
	BCNN (8,10,15) = 120	(1 đ)
	Lần lượt nhân 120 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta được các bội của 120 là 	(0,5 đ)
0, 120, 240, 360, 480, 600.
	Vậy x	(1 đ)
Ngày soạn: 17/11/2009
Ngày giảng: 19/11/2009 (6A; 6B)
Chương II: Số NGUYÊN
Tiết 40:
Đ1. Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS thấy được nhu cầu toán học trong cuộc sống. Sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số.Nhận biết được số nguyên, biết đọc và biết viết số nguyên âm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, thấy được sự cần thiết của tập hợp số nguyên.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
 HS:	
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động: (05 phút)
. Mục tiêu: Thấy được nhu cầu phải mở rộng tập hợp số. nắm được các kiến thức sẽ được học trong chương
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GThiệu: Chúng ta đã biết trong tập hợp số tự nhiên phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được và cho ta kết quả là một số tự nhiên, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phai bao gìơ cũng thực hiện được, chẳng hạn: 4 – 6 = ?
- Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với mội loại số mới
- Chú ý nghe giảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ (17 phút)
. Mục tiêu: Nắm được một số ví dụ trong thực tế về việc sử dụng số nguyên âm.
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GThiệu: Trong thực tế, bên cạnh các số tự nhiên, người ta còn dùng các số với dấu “ – “ đằng trước, như: 
–1, –2, –3,... (đọc là âm 1, âm 2, âm 3,...hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3,...). Những số như thế gọi là những số nguyên âm
- Treo bảng phụ hình 31 trong SGK và giới thiệu VD1
- Đề nghị HS thảo luận làm ?1
- Tiếp tục giới thiệu các VD2, VD3 
- Y/c HS làm các câu ?2, ?3
1. Các ví dụ:
- Chú ý nghe giảng
- Các số với dấu trừ đằng trước: –1, –2, –3,... là các số nguyên âm 
- Ví dụ 1
- Thực hiện ?1
- Ví dụ 2, ví dụ 3
- Thực hiện ?2, ?3
Kết luận: Các số với dấu trừ đằng trước: –1, –2, –3,... là các số nguyên âm. Người ta dùng số nguyên âm để viết nhiệt độ dưới , độ cao dưới mực nước biển, hay số tiền nợ.
Hoạt động 2: (13 phút)
. Mục tiêu:
. Đồ dùng dạy học:
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Vẽ hình 32 lên bảng và giới thiệu trục số: Điểm gốc, chiều dương, chiều âm.
- Đề nghị HS thảo luận làm ?4 trên bảng phụ.
- Đưa ra chú ý.
2. Trục số:
- Thực hiện ?4 trên bảng phụ 
Chú ý: Có thể vẽ trục theo chiều thẳng đứng.
Kết luận: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tai số ta được một trục số. Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều bên trái điểm 0 được gọi là chiều âm, chiều bên phải điểm 0 được gọi là chiều dương
Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (10 phút)
. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã được học trong bài. Nắm được nội dung học ở nhà
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài 1 và bài 4 ý a.
- Gọi đại diện HS lên bảng trình bày lời giải.
- Theo dõi nhận xét bài làm của HS
- Thảo luận làm bài 1 và bài 4 ý a.
- Lên bảng trình bày lời giải của bài toán
*HDVN:
- Xem lại các ví dụ đã được học trong bài, nắm được cách vẽ trục số
- Làm các bài tập: 2, 3, 4 ý b, 5 (SGK – 68)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29 - 40.doc