- HS1: - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
- Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố.
- HS2: Chữa BT128/50.
Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không? Giải thích?
Ho¹t ®éng 2: Luyện tập (37 phút)
- GV: Chép các câu a, b, c lên bảng.
-GV: Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì
- HS: .
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, giải thích vì sao?
HS: .
- GV: Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV: Chốt lại: Ư(a) = {.} vì a đều chia hết cho các số thuộc Ư(a).
- GV: Gọi 4 HS lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố ở BT 130, và tìm tập hợp các ước của mỗi số.
- HS:.
- GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai.
- GV: Hướng dẫn HS cách xác định số lượng các ước của một số đã nêu ở phần “có thể em chưa biết”.
- GV: Cho HS vận dụng:
Tìm số lượng các ước của các số 51; 75; 42; 30.
- HS: 51 = 3.17 Có (1+1)(1+1) = 4 ước.
75 = 3.52 Có (1+1)(2+1) = 6 ước.
.
- GV: Tích của hai số tự nhiên là 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?
- HS: Là ước của 42.
- GV: Muốn tìm ước của 42 em làm như thế nào?
- HS: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố.
- GV: Cho HS phân tích tìm các Ư(42).
Tìm các cặp số có tích bằng 42.
- HS: Thực hiện và trả lời.
- GV: Trình bày bài toán lên bảng.
- GV: Yêu cầu ở câu b có thêm điều kiện gì?
HS: .
- GV: Cho HS làm tương tự câu a rồi đối chiếu điều kiện a<>
- HS: Thực hiện.
- GV: Gọi HS đọc đề BT132.
- HS:.
- GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
- HS: .
- GV: Số túi có thể có được là gì của 28?
- HS: Số túi là ước của 28.
- GV: Hãy tìm số túi có thể chia đều số bi?
- HS: .
BT 129/SGK.
a) Cho a = 5.13
Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b) Cho b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Cho c = 32.7
Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
BT 130/SGK.
51 3
17 17
1 => 51 = 3.17
Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
75 3
25 5
5 5 => 75 = 3.52
1 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 2
21 3
7 7
1 => 42 = 2.3.7
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
30 2
15 3
5 5
1 => 30 = 2.3.5
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
BT131/SGK.
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số?
Giải.
Gọi hai số phải tìm là a và b.
Ta có: a.b = 42
a,b là Ư(42).
Vậy a và b có thể là các cặp số:
1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 7 và 6.
b) a.b = 30
a và b là ước của 30 (a<>
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
BT 132/SGK.
Tóm tắt: - Có 28 viên bi, xếp vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau.
- Tìm số túi?
Giải.
Số túi 1 2 4 7 14 28
Số bi 28 14 7 4 2 1
TuÇn 10 Ngµy so¹n: 25/10/2009 TiÕt: 28 Ngµy d¹y:27/10/2009 §15: luyÖn tËp A. Môc tiªu: Häc sinh ®îc cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè. Dùa vµo viÖc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè, häc sinh t×m ®îc tËp hîp c¸c íc cña sè cho tríc. Gi¸o dôc häc sinh ý thøc gi¶i to¸n, ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña viÖc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng. HS : Bót d¹, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (7phót) HS1: - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? - Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố. HS2: Chữa BT128/50. Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không? Giải thích? Ho¹t ®éng 2: Luyện tập (37 phút) - GV: Chép các câu a, b, c lên bảng. -GV: Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì - HS: ........ - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV: Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, giải thích vì sao? HS: ........ - GV: Gọi nhóm khác nhận xét. - GV: Chốt lại: Ư(a) = {......} vì a đều chia hết cho các số thuộc Ư(a). - GV: Gọi 4 HS lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố ở BT 130, và tìm tập hợp các ước của mỗi số. - HS:......... - GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai. - GV: Hướng dẫn HS cách xác định số lượng các ước của một số đã nêu ở phần “có thể em chưa biết”. - GV: Cho HS vận dụng: Tìm số lượng các ước của các số 51; 75; 42; 30. - HS: 51 = 3.17 Có (1+1)(1+1) = 4 ước. 75 = 3.52 Có (1+1)(2+1) = 6 ước. ............. - GV: Tích của hai số tự nhiên là 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42? - HS: Là ước của 42. - GV: Muốn tìm ước của 42 em làm như thế nào? - HS: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố. - GV: Cho HS phân tích tìm các Ư(42). Tìm các cặp số có tích bằng 42. - HS: Thực hiện và trả lời. - GV: Trình bày bài toán lên bảng. - GV: Yêu cầu ở câu b có thêm điều kiện gì? HS: ...... - GV: Cho HS làm tương tự câu a rồi đối chiếu điều kiện a<b. - HS: Thực hiện. - GV: Gọi HS đọc đề BT132. - HS:......... - GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - HS: ....... - GV: Số túi có thể có được là gì của 28? - HS: Số túi là ước của 28. - GV: Hãy tìm số túi có thể chia đều số bi? - HS: ........... BT 129/SGK. a) Cho a = 5.13 Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b) Cho b = 25 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) Cho c = 32.7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} BT 130/SGK. 51 3 17 17 1 => 51 = 3.17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 3 25 5 5 5 => 75 = 3.52 1 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 2 21 3 7 7 1 => 42 = 2.3.7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 2 15 3 5 5 1 => 30 = 2.3.5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} BT131/SGK. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số? Giải. Gọi hai số phải tìm là a và b. Ta có: a.b = 42 a,b là Ư(42). Vậy a và b có thể là các cặp số: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 7 và 6. b) a.b = 30 a và b là ước của 30 (a<b). a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 BT 132/SGK. Tóm tắt: - Có 28 viên bi, xếp vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. - Tìm số túi? Giải. Số túi 1 2 4 7 14 28 Số bi 28 14 7 4 2 1 Ho¹t ®«ng 3: Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) BTVN: 133/51 SGK. 159 đến 167/22 SBT. Xem trước bài 16: “Ước chung và bội chung”
Tài liệu đính kèm: