Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010

A Mục tiêu

 Biết được 4 T/c cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

 Biết cách tính nhanh và hợp lý một tổng của nhiều số nguyên.

 Rèn khả năng tư duy, tính toán nhanh và hợp lý

B. Chuẩn bị

 GV : Bảng phụ BT ?1; ?2; BT 36

 HS : SGK , Đọc trước bài, ôn quy tắc cộng hai số nguyên

C. Phương pháp

 Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

D.Tiến trình dạy học

1. Ổn định. Lớp: .

2. Kiểm tra bài cũ:

Thực hiện phép tính

a) ( -2) + (-3) = -5 a) [ ( -3) + 4 ] + 2 = 3

b) ( -8 ) + ( 4) = - 4 b) ( -3) + (4 + 2) = 3

c) ( -5 ) + 7 = 2 c) [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3

d) 4 + ( - 8 ) = -4

e) 7 + ( - 5 ) = 2

3.Bài mới

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

1 : Tính chất giao hoán

GV : Sử dụng KQ kiểm tra của HS 1

? Hãy so sánh các KQ của phép tính ở ý b, d c,e

? Từ VD trên rút ra nhận xét gì ?

Quan sát

KQ b = KQ d

KQ c = KQ e

Phép cộng các số nguyên có T/c giao hoán VD :

a) (-8 ) + ( 4) = 4 + (-8)

b) 7 + (- 5 ) =( -5 ) + 7

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 4	NS: 12/12/09	NG:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A Mục tiêu
Biết được 4 T/c cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
Biết cách tính nhanh và hợp lý một tổng của nhiều số nguyên.
Rèn khả năng tư duy, tính toán nhanh và hợp lý
B. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ BT ?1; ?2; BT 36
HS : SGK , Đọc trước bài, ôn quy tắc cộng hai số nguyên
C. Phương pháp
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình dạy học
1. Ổn định. Lớp:..
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện phép tính 
a) ( -2) + (-3) = -5	a) [ ( -3) + 4 ] + 2 = 3
b) ( -8 ) + ( 4) = - 4	b) ( -3) + (4 + 2) = 3
c) ( -5 ) + 7 = 2	c) [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3
d) 4 + ( - 8 ) = -4
e) 7 + ( - 5 ) = 2
3..Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
1 : Tính chất giao hoán
GV : Sử dụng KQ kiểm tra của HS 1
? Hãy so sánh các KQ của phép tính ở ý b, d c,e
? Từ VD trên rút ra nhận xét gì ?
Quan sát
KQ b = KQ d
KQ c = KQ e
Phép cộng các số nguyên có T/c giao hoán
VD :
a) (-8 ) + ( 4) = 4 + (-8) 
b) 7 + (- 5 ) =( -5 ) + 7 
2 : Tính chất kết hợp
GV : Sử dụng KQ của bài kiểm tra HS 2
? Hãy so sánh KQ của phép tính ở các câu a, b, c
? Từ đó rút ra nhận xét gì ?
áp dụng các T/c trên Làm BT 36 – SGK
GV nhận xét và chữa bài theo Y/c bên
Đưa ra chú ý
Quan sát
Bằng nhau
Phép cộng các số nguyên có T/c kết hợp
Thực hiện BT 36
Nghe
Đọc chú ý
a) [ ( -3) + 4 ] + 2 = 3
b) ( -3) + (4 + 2) = 3
c) [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3
Bài 36 ( SGK – 78 )
126 + (- 20 ) + 2004 + ( -106 )
= {[126 + ( - 20 )] + ( -106 )} + 2004
= {106 + (-106)} +2004
= 0 + 2004 = 2004
* Chú ý ( SGK – 77 )
3 : Cộng với số 0
? Hãy phát biểu bằng lời T/c bên ?
HS phát biểu bằng lời
a + 0 = 0 + a = a
 4 : Cộng với số đối 
Cho HS đọc thông tin trang 78
Khẳng định T/c để HS nhớ
Đọc
Ghi nhớ
a + ( - a ) = 0
Nếu a + b = 0 thì a = -b 
 và b = - a
5 : Luyện tập, củng cố
? Tìm tất cả các số nguyên a biết –3 < a < 3
? Tính tổng các số nguyên đó ?
Qua bài náy cần nắm vững kiến thức nào ?
Khi thực hiện phép tính đối với số nguyên cần chú ý đến điều gì ?
Thực hiện ?3
-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Thực hiện tính tổng
T/c giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối của số nguyên
Các số
áp dụng T/c 
Tính nhanh nếu có thể
?3 
Ta có
 ( -2 ) + ( -1) + 0 + 1 + 2 
= [(-2) + 2] + [(-1) +1] +0
= 0
4.: Dặn dò 
Học kỹ lý thuyết
Xem các VD để biết cách áp dụng T/c vào tính nhanh
BVN : 37 -> 42 ( SGK – 78, 79
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 51.doc