Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 1 - Tuần 1: Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 1 - Tuần 1: Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Kiến thức:

- Học sinh biết được các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- H/s nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước

2. Kĩ năng:

- H/s biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ,

3. thái độ:

- Rèn luyện cho h/s tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 108 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 1 - Tuần 1: Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/8/2011 
Ngày giảng 15 /8/2011 Số học 6
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
 Tiết 1- Tuần 1:
Đ1 Tập hợp, phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- H/s nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
2. Kĩ năng:
- H/s biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ,
3. thái độ:
- Rèn luyện cho h/s tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị :
	GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập
	H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: lớp 6A: lớp 6B:
2. Kiểm tra: kiểm tra sách vở - hướng dẫn cách học và ghi chép.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (5ph)
- Hướng dẫn H/s chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
- G.Thiệu chương trình Toán 6 và nội dung chương I.
*Hoạt động 2:(5ph)
Các ví dụ về tập hợp
- Cho h/s quan sát H.1/SGK rồi giới thiệu:
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) trên bàn.
+ Lấy thêm v/dụ thực tế khác
- Tập hợp các cây trong sân trường.
- Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay.
- Tập hợp các h/s của lớp 6D
- Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
*Hoạt động 3:(20ph)
Cách viết và các kí hiệu
- Người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp
VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào? 
Ta viết: A = hay
 A = 
+GT:Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ,cách nhau bởi dấu “;” (phần tử là số) hoặc dấu “,”
( phần tử là chữ)
- Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
? Hãy viết tập hợp B gồm 3phần tử : m, n, p
+ Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A, ta còn nói: 
Tìm các phần tử thuộc B, các phần tử không thuộc B?
+Chú ý: (SGK)
Viết tập hợp A như trên gọi là cách viết liệt kê các phần tử. ngoài ra còn có cách viết khác:
(chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)
+. Minh hoạ sơ đồ Ven (vòng kín)
+. Cho hs làm bài tập:
1.Hãy viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách
* Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ Nha Trang”
*Hoạt động 4:(13ph)
4, Củng cố
?Có mấy cách viết một tập hợp, ưu điểm, nhược điểm từng cách viết.
? Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì
+ Cho h/s làm bài tập 1,4/SGK
5, Hướng dẫn về nhà:(2ph)
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK
+ làm các bài tập 2,3,5
- Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên
- Quan sát H.1/SGK- Nghe GV giới thiệu
- Lấy thêm VD khác
- kể tên các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
- viết tập hợp B gồm 3phần tử : m, n, p
 B = 
Tìm các phần tử thuộc B, các phần tử không thuộc B
+. Đọc chú ý: (SGK)
+ ghi nhớ các cách viết tập hợp
+.Làm bài tập:
+. Hai h/s lên bảng chữa
+. Nhận xét bài làm của các bạn
+ h/s làm các ? trong SGK
- Làm bài tập ?1 cá nhân theo 2 dãy bàn bằng 2 cách 
- Mỗi dãy một đại diện lên bảng chữa 
- dãy trái thực hiện ý2, dãy còn lại thực hiện ?2
- hai học sinh lên bảng chữa
- Lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên
- Làm bài tập 1;4
1.Các ví dụ về tập hợp
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) trên bàn.
- Tập hợp các h/s của lớp 6D
- Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
2.Cách viết và các kí hiệu
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = 
hay A = 
 B = 
+. Kí hiệu: 
 Thuộc : 
 Không thuộc : 
VD: 
+. Chú ý: (SGK)
* Cách viết khác: 
N: Tập hợp các số tự nhiên
- Các phần tử của 1 TH được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;”( nếu có phần tử là số) , Hoặc dấu “,”. 
* Để viết 1 TH thường có 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của 1 TH.
- Chỉ ra t/c đặc trưng cho các pt thuộc TH đó.
- Người ta còn minh họa TH bằng 1 vòng kín gọi
là Sơ đồ Ven:
.1
.2
.3
.0
A
?1.C1: M = 
 C2: 
2	D 10	D
?2. B = 
+. Luyện tập:
Bài tập 1/SGK- T6
A = 
A = 
B = 
M = 
H = 
IV. Tự rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/8/2011 
Ngày giảng : 16/8/2011 Tuần 1- Tiết 2: 
 Đ2 Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tập hợp các số tự nhiên, và t/c các phép toán trong tập hợp các số tự nhiên 
2. Kỹ năng:
- H/S phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
- Sử dụng đúng các ký hiệu =,
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	GV: Chuẩn bị phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ viết bài tập
	H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy nháp, bút dạ và đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức: lớp 6A: lớp 6B:
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (7ph)
2. Kiểm tra bài cũ
HS.1: Cho VD về một tập hợp, làm bài tập 3.
+ thêm: Tìm một phần tử mà .Tìm một phần tử vừa vừa .
+ Cho HS nhận xét , đánh giá bài bạn.
3. Bài mới:
*Hoạt động 2: (10 ph)
Tập hợp N và N*
GT: Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên
+ Vẽ tia số: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
+ GT : Tập N*: Là tập hợp các số tự nhiên khác 0
+ Điền vào ô trống các kí hiệu hoặc 
+Kiểm tra bảng con của HS-nx
*Hoạt động 3: (15 ph)
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
+ GV chỉ trên tia số điểm 2 và điểm 3- Hỏi: điểm nào chỉ số nhỏ hơn?
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 3 trên tia số.
+GT:Tổng quát 
Với a,b N, a a trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b
+ GT kí hiệu 
ab nghĩa là a < b hoặc a = b
ba nghĩa là b > a hoặc b = a
+ Nếu a < b và b < c thì a và c có quan hệ ntn? cho VD?
+ trong N số nào nhỏ nhất ? số nào lớn nhất?
+ Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau? mấy số liền trước?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
+ GV nhắc lại 5 ý chính trong phần thứ tự.
*Hoạt động 4: (10 ph)
4. Luyện tập - Củng cố
+ Cho h/s làm bài tập 6/SGK
+ Cho làm nhóm bài tập 8
*Hoạt động 5: (3 ph)
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi
+ Làm bài 9,10 /SGK
+ Làm bài 10,15 / SBT
Hai HS lên bảng 
HS 2:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
- Đọc kết quả bài tập 5
+ Nhận xét bài chữa của các bạn, đánh giá điểm.
- Nghe g/thiệu của GV, ghi vở
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
12	N , 	N
Đọc các điểm biểu diễn trên tia số (0;1;2;3)	
+1h/s lên bảng ghi tiếp lên tia số điểm 4;5;6
+dưới lớp hs sử dụng bảng con
 5 N* 5 	 N
 0	 N*	 0	 N
- Quan sát tia số
- TL: 2 < 3
- Điểm 2 ở bên trái điểm 3
- Nhắc lại TQ
+Nếu a < b và b < c thì 
a < c. VD: 1 < 3, 3 < 5 suy ra 1 < 5
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
?
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
+Làm vào giấy trong 
- TL: 28, 29, 30
 99, 100, 101
+ Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
+ Chữa miệng bài tập 6
+ Làm vào giấy trong bài tập 7
+ Làm nhóm bài tập 8
1.Tập hợp N và t. hợp N*
- Các số 0;1;2;3;...là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N 
-Trên tia số:
1
2
3
4
0
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là Tập N*.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a, a < b : trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
+, ab nghĩa là a < b hoặc a = b
+, ba nghĩa là b > a hoặc b = a
b, Nếu a < b và b < c thì 
a < c
c, Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất
VD: Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3, số 2 và số 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đ/vị
d, Số o là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e, Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
?
 28, 29, 30
 99, 100, 101
Bài tập 6: 18,100, a+1
 34,999, b-1
 aN, bN*
Bài tập 8: 
A = 
A = 
IV. Tự rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/8/ 2011 
Ngày giảng:18/8/2011 Tuần 1 - Tiết 3: 
 Đ3 Ghi số tự nhiên 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Ghi và đọc số tự nhiên, hệ thập phân, các chũ số la mã.
+. H/S hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2. Kỹ năng:
+. Đọc và viết số tự nhiên đến lớp tỉ, sắp xếp được các các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm 
+. HS biết đọc và biết viết các số La mã không quá 30.
3. Thái độ:
+. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	GV: Chuẩn bị bảng các chữ số La mã từ 1 đến 30, bảng phụ viết bài tập
	H/s: Chuẩn bị giấy nháp, bút dạ và đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B:
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (7 ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 HS lên bảng kt
+đvđ: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số có mấy chữ số? Có mấy số?
+ Tập hợp C- BT7 gồm bao nhiêu số, những số đó có bao nhiêu chữ số?
+ Số và chữ số khác nhau ntn?
3. Bài mới:
*Hoạt động 2: (10 ph)
 Số và chữ số
+ y/c ghi vào giấy trong những số sau: Ba trăm mười hai, Ba nghìn chín trăm tám mươi hai, bảy tư, năm.
+ Để ghi được số 312 ta cần dùng mấy chữ số? đó là những chữ số nào? 
+ Có bao nhiêu chữ số để ghi các số tự nhiên?
+ Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Cho ví dụ?
+Cho HS tự nghiên cứu phần chú ý /SGK
+ Cho HS làm bài tập 11b ( bảng phụ)
*Hoạt động 3: (10 ph)
Hệ thập phân
+gt: Cách ... ố đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó
Bài tập 3: 
a) Tìm ƯCLN (90, 252) sau đó tìm tất cả ƯC (90,252)
- Làm bài tập 3.
-2 hs lên bảng chữa 
Bài tập 3
90 = 2 32. 5
Sau đó tìm tất cả các ƯC (90, 252)
- Một học sinh tìm ƯCLN
252 = 22.32.5.7
b, Tìm BCNN (90, 252)
- Tìm BCNN
ƯCLN (90.252) = 2.32=18
Sau đó tìm BC (90, 252)
- Tìm BC
BCNN (90, 252) = 22.32.5.7
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà:
 = 1260
- Làm thêm các bài toán về ƯCLN, BCNN (SGK) qui tắc dấu ngoặc, cách tìm giá trị tuyệt đối
ƯC(90,252)={1;2;3;6;9;18}
BCNN(90,252)={0,1260,2520}
Soạn 19/12/2010 Dạy 20/12/2010
Tuần 18 - Tiết 57+58 : Trả bài kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu: 
- Nắm bắt kịp thời những kiến thức hs đã lĩnh hội được, đã vận dụng tốt vào giải toán.
- Phát hiện được những kiến thức hs còn hổng, còn sai sót, nhầm lẫn trong học kỳ I.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Xem lại bài kiểm tra học kỳ của hs, tìm những phần, những lỗi hs hay vi phạm
	- Chữa một số bài học sinh sai nhiều.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Trả bài và cho hs tự nhận xét 
PP: HS làm việc cá nhân, tự rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
 HS làm việc nhóm, rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	- Bài tập nào cần chữa.
	3. Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét, RKN
	+ Từ ý kiến của nhóm hs và phần sai sót mà GV phát hiện được qua bài kiểm tra của hs
	Từ đó chọn chữa: 
	+ Phần lý thuyết : Chữa các câu 1(a, b)
	Lưu ý : Bài làm chưa chính xác, do chưa ôn kỹ lý thuyết.
	- Vẽ hình chưa chính xác, kí hiệu tuỳ tiện không theo quy định.
	+Phần bài tập: Chữa bài 2/a; bài 3/a; bài 4, bài 5
	(Trả lời thêm các câu hỏi của hs)
* Phân phối 2 tiết:
	Tiết 57: Từ hoạt động 1 đén hoạt động 3 - dừng ở chữa phần lý thuyết
	Tiết 58: Hoạt động 3: Chữa phần bài tập.
______________________________________________________________
Soạn 26/12/2010 Dạy 27/12/2010
Tuần 19 - Tiết 59 : Qui tắc chuyển vế
I- Mục tiêu: 
	- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
	- Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển vế phải đổi dấu số hạng đó.
II- Chuẩn bị của GV - HS:
	GV: + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
	HS: Xem trước bài qui tắc chuyển vế.
III- Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
2. Hoạt động 1: KT bài cũ (7’)
2 hs lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi.
HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.
BT 60: a) 346
 b) - 69 
- Chữa bài tập 60/85(Sgk)
BT 89: c) -10
 d) 0
HS2: Nếu một số phép biến đổi trong tổng đại số chữa bài tập 89/c,d.
 Hoạt động 2: (10’)
1. Tính chất của đẳng thức:
Tính chất của đẳng thức
?1.
* Sử dụng trực quan:
* Quan sát cân đĩa và nhận xét.
Nếu a = b thì a + c = b + c
+ gt cân đĩa:
+ Đặt lên đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
+ Khi thêm cùng một khối lượng vào 2 đĩa cân
Nếu a + c = b + c thì a = b
+ Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả 1 kg quan sát kim và nhận xét
+ Giảm cùng một khối lượng vào 2 đĩa cân
Nếu a = b thì b = a
+ Bỏ từ 2 đĩa cân hai vật khối lượng bằng nhau -> rút ra nhận xét.
+ Từ phần thực hành rút ra nhận xét về tính chất của đẳng thức a = b
+ Tương tự nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau ta được 1 đẳng thức ký hiệu a = b
(3 tính chất)
+ 1 h/s khác nhắc lại t/c của đẳng thức.
Hoạt động 3: (5 phút)
2. Ví dụ:
+ Hãy áp dụng các tính chất của đẳng thức làm VD:
 Tìm số nguyên x
biết: x - 2 = -3
? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x
-> Thêm 2 vào 2 về
x - 2 + 2 = -3 + 2
 x = -1
? Thu gọn các vế.
+ Tương tự h/s làm ? 2
+ 1 em lên bảng làm, dưới lớp tự làm vào vở
?2. Tìm x biết x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = -6
Hoạt động 4: (15 phút)
3. Qui tắc chuyển vế
(SGK)/86
* Trở lại VD trên
 x - 2 = -3
Quan sát và rút ra nhận xét
Ví dụ: tìm số nguyên x, biết:
a) x - 2 = -6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
b) x - (-4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 -4
 x = -3
 x = -3 + 2
+ 1 em đọc lại QT
? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức
chuyển vế.
+ làm VD, ? 3
(SGK)
?3. tìm số nguyên x, biết:
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
 x = - 1 - 8
 x = - 9
+ Giả thiết qui tắc chuyển vế
+ Nhận xét:
* Nhận xét: (SGK)
4.Hoạt động 5: (6 ph)
4. Luyện tập:
- Cho làm bài tập 61, 62, 
- Gọi 2 đại diện lên bảng chữa
- yêu cầu học sinh làm chung bài tập 63/87
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 65, 66, 67(SGK)
- Mỗi dãy thực hiện một bài
- Hai h/s lên bảng làm bài
- Lớp theo dõi bổ sung
- Hoạt động chung bài tập 63
Bài 61:
a) x = -8
b) x = -3
Bài 62:
a = 2 nên a = 2 hoặc a = -2
a +2 = 0 nên a+ 2 = 0 hay a = -2
Bài 63:
Tổng là 3 + (-2) + x
Theo ĐK 3 + (-2) + x = 5Hay 3-2 + x = 5 nên x = 5 - 3 + 2 = 4
 ______________________________________
Soạn 27/12/2010 Dạy 28/12/2010
Tuần 19 -Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu
I- Mục tiêu: 
1. kiến thức:	
- Dẫn dắt cho h/s tự tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng:	
- H/s hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu vận dụng vào một số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng vào một số bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị của GV - HS:
	- Bảng phụ bài 76/Agk.
	- Bảng phụ bài tập: đúng - sai
III- Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Hoạt động 1: KT b/cũ (5’)
Phát biểu qui tắc chuyển vế chữa bài tập số 96/65/SBT.
1 hs lên kiểm tra các hs khác theo dõi và nhận xét.
Tìm số nguyên x biết:
a) 2 - x = 17 - (-5)
b) x - 12 = (-9) - 15
2. Hoạt động 2: (10’)
1. Nhận xét mở đầu
? Hãy hoàn thành phép tính
* Cả lớp TH theo y/cầu của cô giáo
?1: (-3).4 =(-3)+(-3)+ (-3)+(-3)
(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = ?
 = -12
? Theo cách trên hãy tính
(-5) . 3 = ?
2 . (-6) =
?2: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
 2. (-6) = (-6) + (-6)
? Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích và dấu của tích.
- Trả lời miệng câu hỏi của giáo viên
 = -12
?3: 
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các gttđ
+ dấu là (-)
+ Gt qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+ h/s nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Hoạt động 3: (18 phút)
Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- Học sinh đọc quy tắc
2. Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
(Sgk/88)
? Khi thực hiện nhân hai số nguyên khác dấu ta chú ý điều gì? (chú ý xác định dấu trước)
+ Nhân hai giá trị tuyệt đối.
+ Đặt trước kết quả dấu (-)
* Chú ý: a . 0 = 0
 a ẻ Z
Gt: tích của số nguyên a với số 0 bằng 0.
+ N/c VD (Sgk) cho biết cách tính lương của công nhân A.
VD: Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000đ điều đó có nghĩa là được thêm - 10 000đ. Vì vậy lương công nhân A tháng vừa qua là: 
40 . 20 000 +10(-10 000) = 700 000(đồng).
? So với qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu, qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu có giống không
đ So sánh với QT cộng 2 số nguyên khác dấu, qui tắc nhân khác QT cộng
?4:
Tính: 5 . (-14) = -70
 (-25) . 12 = -300
? Cộng 2 số nguyên khác dấu cho ta kết quả là số nguyên âm đúng hay sai.
đ Sai, tổng mang dấu của số có gt lớn hơn (có thể mang dấu +)
4.Hoạt động 4: (10 phút)
 Luyện tập
3. Luyện tập
Bài 73(SGK)
a) - 5.6 = - 30; 
b) 9.(-3) = -27
c) (-10) . 11 = - 110
d) 150 . (-4) = - 600
- Cho h/s làm bài 73,76
+Làm miệng bài 73,76
Bài 76: Điền vào ô trống
x = 18
y = 40
x.y = - 35; - 180
- Treo bảng phụ: Đ - Sai, nếu sai sửa lại cho đúng.
+ Làm nhóm Bt Đ - S
+ Bài tập: 
a) sai, Sửa lại  dấu “- ”
b) đúng
a) Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tìm được rồi đặt trước kết quả dấu của số có gttđ lớn hơn.
c) a.(-5) 0
d) x + x + x + x = 4+x
e) (-5) . 4 < (-5) . 0
c) đúng
d) sai, Sửa lại: 4x
e) đúng
b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là số âm.
5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc qui tắc
 BT: 74, 75, 77.
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu bài học:
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập
	H/s: Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy - học
Tiết 95+96 : luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
	- HS được củng cố và khắc sâu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
	- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	GV: Chuẩn bị bảng phụ viết bài tập
	H/s: Làm các bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy – học: ( Tiết 95 )
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: (8ph)
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
+Chữa bài 117/sgk
HS 2: Chữa bài 118/sgk
*Hoạt động 2: (26 ph)
Luyện tập
+Cho 1 hs chữa bài 119/sgk
Kiểm tra vở một số hs
*Bài tập: Bảng phụ
Điền kết quả vào ô trống
Số giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
Đổi ra phút
* Y/c hs đọc bài 121/sgk
tóm tắt đề bài
*Cho hs làm nhóm đôi bài 122/sgk – Suy nghĩ 5 ph
- Để tìm khối lượng hành em làm ntn? 
- Xác định phân số và số cho trước
- Mời đại diện một nhóm chữa
*Hoạt động 3 : (10ph)
Sử dụng máy tính bỏ túi
+Cho hs n/c VD sgk
Giải thích thêm bài 124
+áp dụng để làm bài 123/sgk
*Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại bài
Làm bài 125/sgk, 125,126/sbt
+2 hs lên bảng kiểm tra
+Dưới lớp làm bài 119/sgk
1 hs chữa bài 119/sgk
+Nhận xét bài bạn
+HS làm bài tập bảng phụ
+Nghiên cứu bài 121/sgk
Tóm tắt đề bài
Quãng đường HN-HP:102 km
Xe xuất phát từ HN đi được 
quãng đường.
Hỏi: Xe lửa còn cách HP ? km
+Làm nhóm đôi bài 122/sgk
tìm 5% của 2 kg
- tìm giá trị phân số của số cho trước
1. Chữa bài cũ:
*Bài 117/sgk
13,21. = (13,21.3):5
 = 39,63:5= 7,926
7,926. = (7,926.5):3
 = 39,63:3 = 13,21 
2. Luyện tập
*Bài 119/sgk
An nói đúng vì
Bài tập 121/sgk
Giải
Xe lửa xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là:
102. = 61,2 (km)
Vậy xe lửa còn cách HP:
102 – 61,2= 40,8(km)
Bài tập 122/sgk
Giải 
Khối lượng hành cần dùng là:
2 . 5%. = 0,1 (kg)
Khối lượng đường cần dùng là:
2 . = 0,002 (kg)
Khối lượng muối cần dùng là:
2 . = 0,15 (kg)
3. Sử dụng máy tính bỏ túi
IV. Tiến trình dạy – học (Tiết 96)
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: 
Chữa bài cũ
+y/c hs chữa bài 125/sgk
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
+1 hs chữa bài tập 125/sgk
Chữa bài cũ
*Bài 125/sgk
Sau 12 tháng bố bạn Lan nhận được số tiền lãi là
1. 0,58% . 12 = 69 600
Sau 1 năm bố bạn Lan thu được cả vốn lẫn lãi là:
1000000 + 69 600 = 1069600 (đồng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6.doc