Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Ước chung và bội chung (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Ước chung và bội chung (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết các khái niệm ước chung và bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp.

 - Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: 1 bảng phụ ( H 26; 27; 28)

2.Học sinh: SGK, SBT

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức: (1')

 6A:.Vắng:.

 6B: .Vắng:.

2. Kiểm tra bài cũ:( 6')

HS1 - Tìm tập hợp Ư(4) ; Ư(6) ? Ư(4) =

 Ư(6) =

HS2- Tìm tập hợp B(4); B(6) B(4) =

 B(6) =

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Ước chung và bội chung (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : Tiết 26
6A:.................. ươc chung và bội chung 
6B:..................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Học sinh biết các khái niệm ước chung và bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
2. Kĩ năng: 
	- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp.
	- Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 1 bảng phụ ( H 26; 27; 28)
2.Học sinh: SGK, SBT
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức: (1') 
	6A:.......................Vắng:................................................................
	6B: ........................Vắng:................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:( 6')
HS1 - Tìm tập hợp Ư(4) ; Ư(6) ? Ư(4) = 
 Ư(6) = 
HS2- Tìm tập hợp B(4); B(6) B(4) = 
 B(6) = 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Ước chung là gì?
GV: Ghi bảng VD
- Nhận xét gì về các Ư(4) và Ư(6) ?
- HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt lại vấn đề
HS: Đọc KL - SGK
GV: Giới thiệu kí hiệu ước chung.
- Đưa ra tổng quát
GV:Đưa ra ?1 các khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chính xác kết quả 
*Hoạt động 2: Bội chung là gì ?
GV: Ghi bảng VD
- Em có nhận xét gì về các bội của 4 và 6?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt lại vấn đề
Nêu định nghĩa bội chung
Đưa ra tổng quát mở rộng
GV: Đưa ra và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
GV: Chốt lại ghi bảng lời giải.
*Hoạt động 3: Chú ý
GV: Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn H26 rồi nêu vấn đề
- Hình 26 cho biết biểu diễn tập hợp nào ? mối quan hệ giữa tập hợp đó ?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nêu tổng quát và kí hiệu giao của hai tập hợp.
-Đưa ra VD, bảng phụ vẽ sẵn H27;28 yêu cầu HS tìm giao của 2 tập hợp A và B; X và Y ?
-HS : HĐCN, gọi đại diện trả lời nhận xét.
 GV: Chính xác kết quả và chốt lại kiến thức .
(10')
(13')
(7')
1. Ước chung
Ví dụ: Viết tập hợp các Ư(4) và Ư(6)
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
Các số 1;2 vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)
 1;2 là ước chung của 4 và 6
*Kết luận : (SGK -51)
Kí hiệu : ƯC(4;6) = {1;2}
* Tổng quát: x Ư(a,b) nếu a x , b x hoặc xƯ(a,b,c) nếu a x , b x và c x
 Khẳng định sau đúng hay sai
a) 8Ư(16;40) khẳng định đúng
Vì 16 8 và 40 8
b) 8ƯC(28;32) khẳng định sai
Vì 32 8 nhưng 28 8
2. Bội chung
Ví dụ : Tìm tập hợp A các B(4) và tập hợp B các B(6)
A = {0;4;8;12;16;20;24;28;...}
B = {0;6;12;18;24;30;36;...}
Các số 0;12;24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 . Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6
* Định nghĩa: SGK-52
* Kí hiệu : BC(4;6) = {0;12;24;...}
* Tổng quát: 
xBC(a,b) nếu x a , x b hoặc xBC(a,b,c) nếu x a , x b và x c
 Điền vào chỗ trống để được 1 khẳng định đúng 6 BC(3; ...)
Giải:
6 BC(3; 1 )
6 BC(3; 2)
 (3) 6 BC(3; 6)
3. Chú ý
a) Giao của hai tập hợp
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
ƯC(4;6) = {1;2}
* Tổng quát: (SGK- 52)
b) Kí hiệu giao của hai tập hợp
Kí hiệu : A B 
Ví dụ : A = {3;4;6}
 B = {4;6}
A B = {4;6}
X = {a;b} ; Y = {c}	
X Y = 
+ Tập ƯC hữu hạn các phần tử
+ Tập BC có vô số các phần tử nếu không có điều kiện ràng buộc
 4. Củng cố: (7') 
- Hệ thống kiến thức trong bài
- Giải bài 135- T53 vào PHT cá nhân- GV thu chấm
 a) Ư(6) = {1;2;3;6}
 Ư(9) = {1;3;9}
 ƯC(6;9) = {1;3}
 b) Ư(7) = {1;7}
 Ư(8) = {1;2;4;8}
 ƯC( 7;8) = {1}
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1')
	 - Học thuộc lý thuyết theo SGK + vở ghi
	 - Bài tập 134 ; 136 ; 137 - T 53
 * Nhưng lưu ý, rút kinh nghiệm sau giơ giảng:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	

Tài liệu đính kèm:

  • docsh t26.doc