I. Mục tiêu:
- Được củng cố khắc sâu khái niệm: Số nguyên tố, hợp số.
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số.
- Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1)
6A2: ./29; 6A3: ./29
2. Kiểm tra : (15)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Số chia hết cho 2 và 9 là:
A. 1372
B. 5418 C. 7401
D. 1320
b) Giá trị của luỹ thừa 23 là:
A. 2
B. 4 C. 6
D. 8
c) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. 1; 2; 3; 5; 7; 9 B. 3; 5; 7; 9 C. 2; 3; 5; 7 D. 3; 5; 7; 9
d) Các hợp số nhỏ hơn 10 là:
A. 1; 2; 4; 6; 8; 9 B. 4; 6; 8; 9 C. 2; 4; 6; 7; 8; 9 D. 2; 4; 6; 8
e) Kết quả của am . an là:
A. am+n B. am - n C. am : n D. am . n
f) Số chia hết cho 3 và 5 là:
A. 1372
B. 5418 C. 7404
D. 1320
g) Số chia hết cho 2, 3, 5 và 9 là:
A. 1372
B. 9180 C. 7401
D. 1320
Soạn: 25/10/2007 Dạy: ...../......./2007 Tiết 26: luyện tập I. Mục tiêu: - Được củng cố khắc sâu khái niệm: Số nguyên tố, hợp số. - Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số. - Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 6A2: ..../29; 6A3: ...../29 2. Kiểm tra : (15’) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) Số chia hết cho 2 và 9 là: A. 1372 B. 5418 C. 7401 D. 1320 b) Giá trị của luỹ thừa 23 là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 c) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. 1; 2; 3; 5; 7; 9 B. 3; 5; 7; 9 C. 2; 3; 5; 7 D. 3; 5; 7; 9 d) Các hợp số nhỏ hơn 10 là: A. 1; 2; 4; 6; 8; 9 B. 4; 6; 8; 9 C. 2; 4; 6; 7; 8; 9 D. 2; 4; 6; 8 e) Kết quả của am . an là: A. am+n B. am - n C. am : n D. am . n f) Số chia hết cho 3 và 5 là: A. 1372 B. 5418 C. 7404 D. 1320 g) Số chia hết cho 2, 3, 5 và 9 là: A. 1372 B. 9180 C. 7401 D. 1320 Câu 2: điền dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 c) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố Câu 3: a) Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 2* b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9 Đáp án- Biểu điểm: Câu 1: Mỗi đáp án đúng 0,75đ Câu a b c d e f g Đáp án B D C B A D B Câu 2: Mỗi đáp án đúng được 0,75đ Câu Đáp án a Đúng b Sai c Đúng Câu 3: a) Ta có 2* là số nguyên tố do đó: * { 3; 9} Vậy số cần tìm là 23; 29. b) số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là: 10 008 1đ 0,5đ 1đ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’) 1.1 Bài 118 a, b(sgk/ 47) Yêu cầu 2 HS trình bày lời giải. Cùng học sinh nhận xét Chốt lại cách kiểm tra một tổng (hiệu) là số nguyên tố, hợp số. Đọc bài toán HS 1 làm 118 a, b HS 2 làm 118 c, d. HS dưới lớp làm ra nháp. Nhận xét 1, Bài 118 (sgk/47) a) 3. 4. 5 + 6. 7 3 3. 4. 5 + 6. 7 > 3 Vậy tổng 3. 4. 5 + 6. 7 là hợp số. b) 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 7 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 > 7 Vậy hiệu 7. 9. 11. 13 - 2. 3. 4. 7 là hợp số. c) 3. 5. 7 + 11 . 13 . 17 3. 5. 7 là một số lẻ 11 . 13 . 17 là một số lẻ Do đó tổng là một số chẵn nên chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số. d) 16 354 + 67 541 Tổng có tận cùng bằng 5 do đó chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số. Hoạt động 2: Luyện tập(18’) 2.1 Bài 121 (sgk/47) Nêu cách giải bài 121? Trình bày lời giải Cùng học sinh nhận xét Chốt lại cách tìm số tự nhiên k thoả mãn khi nhân với một số nguyên tố để tích có được là một số nguyên tố. 2.2 Bài 123 (sgk/48) Nêu cách giải? Trình bày lời giải theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Cho học sinh nghiên cứu mục có thể em chưa biết Trình bày cách kiểm ta một số là số nguyên tố? Chốt lại cách kiểm tra một số là số nguyên tố. 2.3. Bài 124(sgk/48) Nghiên cứu, trình bày lời giải. Chốt lại kiến thức toàn bài. Đọc bài Nêu cách giải Trình bày lời giải Nhận xét Đọc yêy cầu bài 123 Nêu cách giải Hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét Nghiên cứu sgk/48 Trình bày như sgk Đọc bài Trả lời miệng Máy bay có động cơ ra đời năm 1903 2. Bài 121 (sgk/47) a) Với k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 3k = 3, là số nguyên tố Với k2 thì 3k là hợp số (Vì có ước khác 1 và khác chính nó là 3) Vậy với k = 1 thì 3k, là số nguyên tố b) Với k = 0 thì 7k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 7k = 7, là số nguyên tố Với k2 thì 7k là hợp số (Vì có ước khác 1 và khác chính nó là 7) Vậy với k = 1 thì 7k, là số nguyên tố. 2. Bài 123 (sgk/48) a 29 67 49 127 173 253 p 2, 3, 5 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7 2, 3, 5 7, 11 2, 3, 5 7, 11, 13 2, 3, 5 7, 11, 13
Tài liệu đính kèm: