Đề cương ôn thi lại môn Toán Lớp 6 - Nguyễn Thị Liên

Đề cương ôn thi lại môn Toán Lớp 6 - Nguyễn Thị Liên

I. Trắc nghiệm

A. HÌNH HỌC

Bài 1: Đánh dấu X vào ô thích hợp.

Câu Khẳng định Đúng Sai

1 Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau

2 Hai tia có vô số điểm chung là hai tia đối n hau

3 Hai tia có một điểm chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhau

4 Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau

5 Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì tia OM nằm giữa hai hai tia Ox, Oy

6 Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông

7 Góc bẹt có một tia phân giác

8 Đường kính là đường thẳng đi qua tâm của đường tròn

9 Khi đồng hồ chỉ đúng 2 giờ thì góc tạo bởi kim giờ và kim phút là 600

10 Đường tròn tâm O đường kính 4cm là hình gồm những điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm

11 Oc là tia phân giác của góc aOb biết góc aOc bằng 900 thì aOb là góc bẹt

Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Hai góc kề bù là hai góc:

A. Có tổng số đo b ằng 1800 B. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800

C. Có chung 1 tia và có tổng số đo bằng 1800 D. Cả A, B, C đều đúng

2/ Góc là hình gồm:

A. Hai tia cắt nhau B. Hai tia chung góc

C. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng D. Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau.

3/ Cho A và B là hai góc bù nhau. Biết thì số đo góc A là

A. 720 B. 360 C. 600 D. 900

4/ Ob là tia phân giác của góc aOc nếu:

A. B.

C. D. hoặc

5/ Cho hai góc xOy và yOy kề và phụ nhau. Biết góc xOy bằng 600 thì số đo góc yOy là:

A. 1200 B. 300 C. 200 D. 1500

6/ Biết tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz và ; . Số đo góc yOz là:

A. 150 B. 200 C. 300 D. 400

7/ Nếu thì trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

A. Ox B. Oy C. Oz D. Không KL được

8/ Số đo của góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng:

A. 300 B. 500 C. 700 D. 900

9/ Cho Om là tia phân giác của góc aOb .Biết thì góc bằng:

A. 350 B. 700 C. 1400 D. Kết quả khác

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi lại môn Toán Lớp 6 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẠI TOÁN 6
Trắc nghiệm
A. HÌNH HỌC
Bài 1: Đánh dấu X vào ô thích hợp.
Câu
Khẳng định
Đúng
Sai
1
Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau
2
Hai tia có vô số điểm chung là hai tia đối n hau
3
Hai tia có một điểm chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhau
4
Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
5
Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì tia OM nằm giữa hai hai tia Ox, Oy
6
Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
7
Góc bẹt có một tia phân giác
8
Đường kính là đường thẳng đi qua tâm của đường tròn
9
Khi đồng hồ chỉ đúng 2 giờ thì góc tạo bởi kim giờ và kim phút là 600
10 
Đường tròn tâm O đường kính 4cm là hình gồm những điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm
11
Oc là tia phân giác của góc aOb biết góc aOc bằng 900 thì aOb là góc bẹt
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1/ Hai góc kề bù là hai góc:
A. Có tổng số đo b ằng 1800 	B. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
C. Có chung 1 tia và có tổng số đo bằng 1800 	D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Góc là hình gồm:
A. Hai tia cắt nhau	B. Hai tia chung góc
C. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng 	D. Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau.
3/ Cho A và B là hai góc bù nhau. Biết thì số đo góc A là
A. 720 	B. 360 	C. 600 	D. 900
4/ Ob là tia phân giác của góc aOc nếu:
A. 	B. 	
C. 	D. hoặc 
5/ Cho hai góc xOy và yOy’ kề và phụ nhau. Biết góc xOy bằng 600 thì số đo góc yOy’ là:
A. 1200	B. 300	C. 200	D. 1500
6/ Biết tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz và ; . Số đo góc yOz là:
A. 150	B. 200	C. 300	D. 400
7/ Nếu thì trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
A. Ox	B. Oy	C. Oz	D. Không KL được
8/ Số đo của góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng:
A. 300	B. 500	C. 700	D. 900
9/ Cho Om là tia phân giác của góc aOb .Biết thì góc bằng:
A. 350	B. 700	C. 1400	D. Kết quả khác
10/ Cho Om là tia phân giác của góc aOb .Biết thì góc bằng:
A. 350	B. 700	C. 1400	D. Kết quả khác
11/ Trên đường tròn tâm O lấy 4 điểm A,B,C,D. Hỏi có bao nhiêu dây được tạo thành
A. 12	B. 9	C. 6. 	D. 4
12/ Trên đường tròn tâm O lấy 3 điểm A,B,C. Hỏi có bao nhiêu cung được tạo thành
A. 12	B. 6	C. 4 	D. 3
13/ Hình gồm những điểm cách điểm O một khoảng bằng 3cm là:
A. Đường tròn tâm O đường kính 3cm	B. Đường tròn tâm O bán kính 3cm
C. Hình tròn tâm O đường kính 3cm	D. Hình tròn tâm O bán kính 3cm
14/ Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết . Số đo góc yOx là:
A. 300	B. 600	C. 900	D. 1200
15/ Góc nhọn là góc có số đo
A. Lớn hơn 900, bé hơn 1800 	B. Nhỏ hơn 1800
C. Lớn hơn 00, bé hơn 900	D. Lớn hơn 00, bé hơn 1800
16/ Nếu thì và được gọi là hai góc
A. Bù nhau	B. Kề nhau	C. Kề bù	D. Phụ nhau
B. SỐ HỌC
Bài 1 Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1/ Biết khi đó x bằng
A. 4	B. -4	C. 0 	D. 4 hoặc -4
2/ Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
A. - 	B. 	C. 	D. Đáp số khác
3/ Tìm một số biết của nó bằng 15. Số đó là
A. 9	B. 15	C. 25	D. Đáp số khác
4/ 25%.bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
5/ Số nghịch đảo của là:
A. 	B. 3	C. -3	D. 1
6/ Biết 2. thì x bằng
A. 4	B. -4	C. 0 	D. 4 hoặc -4
7/ của 45 bằng
A. 45	B 81	C. 25	 	D. Đáp số khác
8/ Tính được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. 
9/ A. Để cộng (trừ)ø 2 phân số cùng mẫu ta cộng (trừ) 2 tử số với nhau và giữ nguyên mẫu.
 B. Để nhân 2 phân số cùng mẫu ta nhân 2 tử số với nhau và giữ nguyên mẫu.
 C. Để chia 2 phân số cùng mẫu ta chia 2 tử số với nhau và giữ nguyên mẫu.
 D. Cả A, B, C đều sai.
10/ Số nguyên x mà là
A. -5	B. -7	C. -21	D. 21
11/ Tỉ lệ xích của bản đồ là thế thì:
A. Chiều dài bảøn vẽ 1m, chiều dài thực là 100km	B. Chiều dài bản vẽ 1cm, chiều dài thực là 100dm
C. Chiều dài bản vẽ 1cm, chiều dài thực là 100m	D. Chiều dài bảøn vẽ 1cm, chiều dài thực là 10dm
12/ Khoảng cách bản vẽ là 1cm, khoảng cách thực là 10km. Tỉ lệ xích của bản đồ là
A. 	B. 	C. 	D. 
13/ Cho M là 15% của 25, N là 25% của 15 thì ta được:
A. M = N	B. M > N	C. M < N	D. Không so sánh được
14/ Tỉ số phần trăm của a và b là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 2: Điền dấu thích hợp (>, <, = ) vào ô trống
 A. 	B. 	C. 
Bài 3:	 
Câu
Khẳng định
Đúng
Sai
1
Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố
2
Hiệu của hai số tự nhiên là một số tự nhiên
3
Mọi số nguyên đều có số nghịch đảo
4
Mọi số nguyên đều có số đối
5
Phân số có tử nhỏ hơn mẫu thì phân số đó nhỏ hơn 1
6
Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tổng của chúng bằng 1
7
Số 0 không là phân số dương cũng không phải là phân số âm
8
Nếu thì 
II. Tự luận
A. SỐ HỌC
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 	b) 	c) 
d) A= 	e) B= 0.5.1	f) 
g) 	h) 	i) 
k) 	l) 	m) 
n) 0,75.	o) 	p) 
q) 	r) (gợi ý: tách mỗi số hạng=1+a)
Bài 2: Tìm x biết.
a. 	b) x + 80% x =9	c) 	
d. 	e) 	f) 
g) 2x-25% x =	h) 	i) 	
Bài 3: Tìm số nguyên x biết.
a) 	b)
Bài 4 :Một lớp có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% hs xếp loại giỏi, số học sinh xếp loại khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.
Bài 5: Một khu vườn gồm 3 loại cây: Tiêu, cà phê và điều. Só cây tiêu chiếm tổng số cây, số cây cà phê chiếm tổng số cây và có 90 cây điều. Tính tổng số cây trong vườn.
Bài 6: Học sinh khối 8 gồm 3 lớp. Trong đó HS lớp 8A bằng 25% tổng số HS, số HS lớp 8B chiểm 43,75% tổng số HS. Số HS lớp 8C là 40 HS.
 a) Tính số HS khối 8
 b) Tính số HS lớp 8A, 8B.
Bài 7: Bạn An đọc hết 24 trang thì xong cuốn sách. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
Bài 8: Lớp 6A có số HS giỏi cuối học kì 1 bằng số HS cả lớp. Cuối năm có thêm 5 HS nữa xếp loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6A.
Bài 9: Một lớp có 54 HS. Số HS giỏi chiếm số HS cả lớp, số HS khá chiếm số HS giỏi, còn lại là HS trung bình. Tính số HS mỗi loại.
Bài 10: Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả HS lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu HS
Bài 10: Chứng minh rằng S= 
Bài 11: So sánh và 
Bài 12 : Tính tổng S= 
Gợi ý: Dùng công thức 
B. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho , .
a) Tính góc yOz
b) Gọi Om là tia phân giác của góc xOy. Tính góc mOz
c) Kể tên các cặp góc phụ nhau có trong hình
Bài 2: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh góc xOy và góc yOz.
c) Vẽ các tia Oa, Ob lần lượt là tia phân giác của các góc xOy và yOz. Tính góc aOb
Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho , .
a) Tính góc yOz
b) Gọi Oy’ là tia tia đối của tia Oy. So sánh góc xOz và góc xOy’
Bài 4: Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ ba tia Oz, Ot, Ov. Biết , . Hỏi bằng bao nhiêu để Ot là tia phân giác của .
Bài 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh góc xOz và góc yOz.
c) Tia Oz có là tia phân giác của các góc xOy không? Vì sao?
Bài 6: Cho góc xOy nhọn, bù với , phụ với. So sánh và 
Bài 7 Cho hai tia đối nhau OA, OB. Kẻ tia OC sao cho = 1300 . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia OC mà không chứa tia OA ta kẻ tia OD sao cho = 900 .
a) Tính số đo góc .
b) Tính số đo góc .
Bài 8: Vẽ tam giác ABC biết , AB= 4cm, AC= 3cm.
Bài 9: Vẽ tam giác ABC biết BC= 4cm, AB= 5cm, AC= 2cm

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong toan 6_1.doc