I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa số nguyên tố. Hợp số.
-Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
2/. Kĩ năng:
Vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.
3/. Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác khi nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số. Chính xác khi giải toán.
II/.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
2/. Học sinh:nắm vững kiến thức về các dấu hiệu chia hết, xem trước nội dung bài, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.
2/.Kiểm tra: (5)
?/ Tìm các ước của 2; 3; 5; 7?
Đáp án:
Ư(2) ={1;2}; Ư(3) = {1;3}; Ư(5) = {1;5}; Ư(7) = {1;7}. (8đ)
? phụ: Nêu nhận xét về đặc điểm các ước của các số trên?
( chỉ có 2 ước là 1 và chính nó). (2đ)
3/. Bài mới:
Nêu vấn đề:”Các số chỉ có 2 ước 1 và chính nó gọi là gì? và các số có nhiều hơn 2 ước gọi chung là gì?”
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*Hoạt động 1: hiểu được số nguyên tố. Hợp số.
- Gv treo bảng phụ (khuyết các ước của a)
?/ hãy tìm các ước của a?
-Gv giới thiệu các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố, các sỗ ; 6; 8 là hợp số.
- yêu cầu hs làm ?1 .
?/ Hãy tìm các ước của 0 và 1?
-Gv nêu chú ý 1.
?/ hãy tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
-Nêu chú ý 2.
quan sát bảng phụ
tìm các ước của a
chú ý ,chi nhận
làm ?1
trả lời ( N và 1)
ghi nhận
trả lời (2;3; 5;7)
ghi nhận.
(15) 1/. Số nguyên tố. Hợp số.
Ví dụ:
-các số 2; 3; 5; là các số nguyên tố.
-Các số 4; 6 là hợp số.
?1. 7 là số ng.tố; 8 và 9 là hợp số.
* Chú ý: - Số 0 và 1 không là số ng.tố cũng không là hợp số.
-các số ng.tố nhỏ hơn 10 là 2;3; 5; 7.
Bài14:SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Tuần: 9 Tiết:25 Ngày soạn:26.9.11 Ngày dạy:10.10.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: -Nắm được định nghĩa số nguyên tố. Hợp số. -Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2/. Kĩ năng: Vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số. 3/. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác khi nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số. Chính xác khi giải toán. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên:Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ. 2/. Học sinh:nắm vững kiến thức về các dấu hiệu chia hết, xem trước nội dung bài, dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Tìm các ước của 2; 3; 5; 7? Đáp án: Ư(2) ={1;2}; Ư(3) = {1;3}; Ư(5) = {1;5}; Ư(7) = {1;7}. (8đ) ? phụ: Nêu nhận xét về đặc điểm các ước của các số trên? ( chỉ có 2 ước là 1 và chính nó). (2đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”Các số chỉ có 2 ước 1 và chính nó gọi là gì? và các số có nhiều hơn 2 ước gọi chung là gì?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: hiểu được số nguyên tố. Hợp số. - Gv treo bảng phụ (khuyết các ước của a) ?/ hãy tìm các ước của a? -Gv giới thiệu các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố, các sỗ ; 6; 8 là hợp số. - yêu cầu hs làm ?1 . ?/ Hãy tìm các ước của 0 và 1? -Gv nêu chú ý 1. ?/ hãy tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10? -Nêu chú ý 2. quan sát bảng phụ tìm các ước của a chú ý ,chi nhận làm ?1 trả lời ( N và 1) ghi nhận trả lời (2;3; 5;7) ghi nhận. (15’) 1/. Số nguyên tố. Hợp số. Ví dụ: -các số 2; 3; 5; là các số nguyên tố. -Các số 4; 6 là hợp số. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. ?1. 7 là số ng.tố; 8 và 9 là hợp số. * Chú ý: - Số 0 và 1 không là số ng.tố cũng không là hợp số. -các số ng.tố nhỏ hơn 10 là 2;3; 5; 7. *Hoạt động 2: Nắm vững cách lập bảng các số ng.tố. - Treo bảng các số ng.tố nhỏ hơn 100. ?/ Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1? - Gv hướng dẫn hs cách lập bảng. ?/ Trong dòng đầu ta có các số ng.tố nào? - hướng dẫn hs làm tương tự như sgk. ?/ Vậy có số ng.tố nào là số chẵn không? ?/ các số ng.tố lớn hơn 5 có chữ số tận cùng là những số nào? ?/ Tìm hai số ng.tố hơn kém nhau 2 đơn vị? - Giới thiệu bảng các số ng.tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sgk toán 6 tập I. quan sát bảng trả lời ( không là số ng.,tố) chú ý trả lời (2; 3; 5; 7) chú ý trả lời (chỉ có số 2) trả lời (1;3;7;9) trả lời (3và 5; 5 và 7; 11 và 13;) quan sát bảng cuối sgk. (14’) 2/. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. Các số ng.tố nhỏ hơn 100: 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43; 47;53;59;61;67;71;73;79;83;89;97 * Chú ý: Số ng.tố nhỏ nhất là số 2. Đó là số ng.tố chẵn duy nhất. 4/. Củng cố: (9’) ?/ bài tập 115 (sgk/47) Số ng.tố: 67 Hợp số: 312 ;213; 435; 417; 3311. Bài tập 118 (sgk/47) a) hợp số; b) hợp số; c) hợp số; d) hợp số. 5/. Dặn dò:(1’) -Học bài theo sgk. -Làm bài tập 116; 117; 119 (sgk/47). -Xem trước các bài tập phần luyện tập ,chuẩn bị tốt cho tiết sau. LUYỆN TẬP Tuần: 9 Tiết:26 Ngày soạn: 27.9.11 Ngày dạy:12.10.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: hệ thống lại kiến thức về số ng.tố, hợp số. 2/. Kĩ năng:Nhận biết được chính xác một số là số ng.tố hay hợp số. Giải các bài tập đơn giản nhanh, chính xác. 3/. Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong giải toán. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, bảng phụ, thước thẳng. 2/. Học sinh: kiến thức cũ, các bài tập và dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs, bài tập về nhà. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Số ng.tố là gì? hợp số là gì? Giải bài tập 117 (sgk/47) Đáp án: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. (3đ) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. (3đ) Bài tập 117 (sgk/47) Các số ng.tố: 131; 313; 647. (4đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”vận dụng kiến thức giải các bài tập “. Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) *Hoạt động 1:cũng cố lại kiến thức. -Gọi hs giải bài tập 119 (sgk/47). -nhận xét. ?/ các số tự nhiên nào là số ng.tố nhỏ hơn 10? - Gọi hs đọc đề bài tập 120 (sgk/47). -vấn đáp hs nêu lời giải. -Rút ra nhận xét. hs giải bài tập 119 nhận xét trả lời (2; 3; 5; 7) đọc đề bài giải bài tập 120 nhận xét chung. (12’) Bài tập 119 (sgk/47). Thay dấu * bởi các số :0; 2; 4; 6; 8 (để được số chia hết cho 2). Thay số 5 (để chia hết cho 5) Bài tập 120 (sgk/47) Thay dấu * bởi các số ta được : 53; 59; 97. *Hoạt động 2:Hiểu được cách giải bài tập 121; 122(sgk/47). - Gọi hs đọc đề bài tập 121 (sgk/47). -Hướng dẫn hs dùng bảng các số ng.tố nhỏ hơn 100 giải. - nhận xét. - yêu cầu hs đọc bài tập 122 (sgk/47). -Vấn đáp hs nêu câu trả lời.Đ hoặc S. -Nhận xét chung. đọc đề bài tập quan sát bảng số ng.tố nhận xét đọc đề bài trả lời vấn đáp đúng ,sai nhận xét chung. (15’) Bài tập 121 (sgk/47) a).k = 1 ta được số 3.1=3 là số ng.tố. b) k = 1 ta được số 7.1 =7 là số ng.tố. Bài tập 122 (sgk/47) Đ (chẳn hạn 2 và 3) Đ (chẳn hạn 3; 5; 7). S ( ví dụ 2 là số ng.tố chẳn ). S ( ví dụ số 5). *Hoạt động 3:giải được bài tập 123 - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. - Hướng dẫn hs cách giải bài tập . -vấn đáp các nhóm nêu lên kết quả từng câu . -Nhận xét tinh thần hợp tác của các nhóm. -Rút ra nhận xét chung về dạng bài tập. các nhóm ngồi lại với nhau chú ý lắng nghe GV hướng dẫn các nhóm lần lượt nêu ra câu trả lời rút kinh nghiệm nhóm lắng nghe ,ghi nhận (10’) Bài tập 123 9sgk/48) A 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3; 5;7 2;3; 5;7 2;3;5; 7;11 2;3; 5;7; 11;13 2;3; 5;7; 11;13 4/. Củng cố: (1’) ?/ Nhắc lại kiến thức về số ng.tố là gì?Hợp số là gì? *Lưu ý số nguyên tố đa số là số lẽ, chỉ có số ng.tố chẵn duy nhất là số 2. 5/. Dặn dò: ( 1’) -Học bài ,làm các bài tập 124 (sgk/48); các bài tập trong sách bài tập. -Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị trước bài mới bài 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. Bài15:PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. Tuần:9 Tiết:27 Ngày soạn: 28.9.11 Ngày dạy:14.10.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp ,biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 2/. Kĩ năng: - Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố . -Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3/. Thái độ: Có thái độ cẩn thận,chính xác ,linh hoạt khi vận dụng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong giải toán và trong đời sống. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Bảng phụ, thước thẳng 2/. Học sinh: Nắm vững các dấu hiệu chia hết, xem trước nội dung bài. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (4’) ?/ Số nguyên tố là gì? hợp số là gì? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Đáp án: - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. (2đ) - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. (2đ) - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10: 2; 3; 5; 7. (4đ). Câu hỏi phụ: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố vì sao? Trả lời: Vì : Mọi số tự nhiên đều là ước của 0. Số 1 chỉ có 1 ước là chính nó. ( 2đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?” Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Hoạt động 1: hiểu được phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? ?/ Hãy viết số 24 thành tích của hai thừa số lớn hơn 1? -Căn cứ câu trả lời của hs đặt câu hỏi tương tự để cuối cùng viết gọn dưới dạng cây. - Gv giới thiệu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Cho hs quan sát cách phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố sách giáo khoa. ?/ Các số 2; 3; 5; 7 có phân tích ra được thành tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1 không? Nêu chú ý 1. ?/ Có hợp số nào không thể phân tích thành hai thừa số lớn hơn 1 không?nêu chú ý 2. viết số 300 thành tích của hai số( 3.100 hoặc 6.50 ) tiếp tục phân tích thành tích hai thừa số lớn hơn 1. chú ý ghi bài quan sát trả lời (không, ghi chú ý 1) trả lời (không ,nêu chú ý 2) (16’) 1/. Phân tích một số ra thừa số ngyên tố là gì? Ví dụ: 24 8 4 2 2 24 = 3.8 = 3.2. 4 = 3.2.2. 2 Các số 2; 3 là các số ng.tố .Ta nói 24 đã được phân tích ra thừa số ng.tố. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số ng.tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số ng.tố. * Chú ý: - Dạng phân tích ra thừa số ng.tố của một số ng.tố là chính số đó. - Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số ng.tố. *Hoạt động 2: hiểu được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - GV hướng dẫn hs phân tích số 24 theo dạng cột dọc. - Hướng dẫn hs cách viết gọn dưới dạng lũy thừacủa kết quả phân tích. - Lưu ý ta sẽ phân tích dựa vào các dấu hiệu chia hết cho lần lượt 2 ,3 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Lưu ý kết quả cuối cùng phải được nâng lên lũy thừa. - Cho hs quan sát cách phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc sách giáo khoa. - Nhận xét theo sgk. -Yêu cầu hs hoàn thành ?1 theo nhóm, mỗi nhóm phân tích dạng cột dọc các số sau: Nhóm “g” :420;”k”: 48 ;”t”: 36 ;”y”: 18. -Nhận xét, gọi đại diện nhóm trình bày, đối chiếu kết quả. trả lời câu hỏi, phân tích dưới dạng cột dọc nhớ lại cách nâng lên lũy thừa lưu ý lưu ý quan sát nhận xét thảo luận ,chia thành 2 nhóm phân tích theo 2 dạng trình bày, nhận xét (16’) 2/.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ: 24 2 12 2 6 2 3 3 1 Vậy : 24 = 2.2.2.3 = 23.3 *Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số ng.tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. ?. 420 2 48 2 36 2 18 2 210 2 24 2 18 2 9 3 105 3 12 2 9 3 3 3 35 5 6 2 3 3 1 7 7 3 3 1 1 1 Vậy : 420 = 22.3.5.7 ; 48=24.3 ; 36=22.32 ; 18 = 2.32. 4/. Củng cố: (7’) ?/ Phân tích một số ra thừa số ng.tố là gì? Bài tập trắc nghiệm: Điền đúng hoặc Sai vào ô vuông tương ứng thích hợp: Câu Phân tích ra thừa số nguyên tố Đúng hoặc sai 1 60 = 22. 3 . 5 Đúng 2 32 = 24. 4 Sai 3 17 = 17 Đúng 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Làm các bài tập 125 b;c;d ; 126; 127; 128 (sgk/50). -Hướng dẫn bài tập 128. -Xem trước các bài tập luyện tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. Bài8:KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tuần: 9 Tiết:9 Ngày dạy: 29.9.11 Ngày soạn:15.10.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: -Hs nắm vững nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. 2/. Kĩ năng: - Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại. - Bước đầu tập suy luận nếu a+b=c khi biết hai trong ba số sẽ tìm được số thứ ba. 3/. Thái độ: -Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước cuộn. 2/. Học sinh: Nắm vững cách vẽ và đo độ dài đoạn thẳng, xem trước nội dung bài học. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Vẽ đoạn thẳng AB lấy điểm M thuộc AB , đo các độ dài của các đoạn thẳng và điền vào dấu chấm () AB= AM= BM= Đáp án: A M B (4đ) AB= AM= BM = (4đ) Câu hỏi phụ: So sánh : AB ....... AM + MB ? (2đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:”Khi nào thì AM+MB=AB?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì AM+MB=AB? - Vận dụng hình vẽ và các số đo phần KTBC. ?/ Tính và so sánh: AM+MB= AM+MB AB? ?/ Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB? ?/ Vậy khi nào thì AM+MB =AB? ?/ Từ hệ thức trên nếu biết AM và AB ta tính BM bằng cách nào? Tương tự tính AM? -GV nêu ví dụ: Cho AB= 6cm; MB= 3 cm Tính AM? Vẽ hình minh họa? xem lại hình vẽ KTBC tính (AM+MB=?; So sánh AM+MB?AB) Nhận xét (M nằm giữa A và B) trả lời, ghi bài trả lời ,suy luận(BM= AB-AM; AM=AB-BM) tính AM= 6-3=3cm. Vẽ hình A M B (20’) 1/. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB? A M B AM+BM=AB. *Nhận xét:Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại ,Nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví dụ: AB=6cm; MB=3cm; Với M nằm giữa A và B. AM=AB-MB=6-3=3cm. * Hoạt động 2:Tìm hiểu các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm. - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - Ta có thể dùng những dụng cụ gì để đo khoảng cách giữa hai điểm? ?/ hãy dùng compa để đo khoảng cách AB, MB trong hình vẽ trên? đọc thông tin trả lời (compa, thước cuộn) thực hành đo ( 5’) 2/. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - Thước cuộn - Thước chữ A 4/. Củng cố: (11’) ?/ Khi naò thì AM+MB=AB? Khi nào thì M nằm giữa hai điểm A và B? Bài tập 46 (sgk/121) Ta có : IK= IN+NK=6+3=9(cm) Bài tập 47 (sgk/121) Ta có : MF= EF-EM= 8-4 =4 (cm) Vậy : MF=EM. 5/. Dặn dò: (3’) - Học bài theo sgk. - làm các bài tập 48; 49; 50 51; 52 (sgk/121; 122). -Hướng dẫn bài tập 50 “ Lưu ý điểm V xuất hiện 2 lần nên V nằm giữa hai điểm T và A” -Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: