I. Mục Tiêu:
- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- HS biết nhận ra một số nguyên tố, hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
II. Chuẩn Bị:
- GV:SGK, bảng phụ.
- HS:SGK, bảng ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
- PP: đặt và giải quyết vấn đề ,gợi mở vấn đáp.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- HS1: Khi nào thì b được gọi là ước của a ? tìm các ước của các số : 2; 3; 4
- HS2: Tìm các ước của 5;6;7
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10 )
Các số 2;3;5 và 4;6 giống nhau ở điểm nào?
GV giới thiệu các số nguyên tố, hợp số.
0; 1 có phải là số nguyên tố hay không?
Các số < 10="" thì="" những="" số="" nào="" là="" số="" nguyên="" tố,="" những="" số="" nào="" là="" hợp="">
GV giới thiệu chý ý.
2; 3; 5 chỉ có ước là 1 và chính nó.
4 và 6 ngoài các ước 1 và chính nó còn có các ước khác nữa.
HS nhắc lại.
Không vì 0 và 1 đều nhỏ hơn 2.
Số nguyên tố:2;3;5;7
Hợp số:4;6;8;9
HS nhắc lại. 1. Số nguyên tố, hợp số
Xét bảng :
a
2
3
4
5
6
Ư(a)
1;2
1;3
1;2;4
1;5
1;2;3;6
- Các số 2;3;5 là số nguyên tố
- Các số 4;6 là hợp số
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Chú ý: Trong các số nhỏ hơn 10:
+ Số đặc biệt :0;1
+ Số nguyên tố:2;3;5;7
+ Hợp số:4;6;8;9
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §14 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục Tiêu: - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - HS biết nhận ra một số nguyên tố, hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. II. Chuẩn Bị: - GV:SGK, bảng phụ. - HS:SGK, bảng ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100. - PP: đặt và giải quyết vấn đề ,gợi mở vấn đáp. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS1: Khi nào thì b được gọi là ước của a ? tìm các ước của các số : 2; 3; 4 - HS2: Tìm các ước của 5;6;7 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 ‘) Các số 2;3;5 và 4;6 giống nhau ở điểm nào? GV giới thiệu các số nguyên tố, hợp số. 0; 1 có phải là số nguyên tố hay không? Các số < 10 thì những số nào là số nguyên tố, những số nào là hợp số? GV giới thiệu chý ý. 2; 3; 5 chỉ có ước là 1 và chính nó. 4 và 6 ngoài các ước 1 và chính nó còn có các ước khác nữa. HS nhắc lại. Không vì 0 và 1 đều nhỏ hơn 2. Số nguyên tố:2;3;5;7 Hợp số:4;6;8;9 HS nhắc lại. 1. Số nguyên tố, hợp số Xét bảng : a 2 3 4 5 6 Ư(a) 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 - Các số 2;3;5 là số nguyên tố - Các số 4;6 là hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Chú ý: Trong các số nhỏ hơn 10: + Số đặc biệt :0;1 + Số nguyên tố:2;3;5;7 + Hợp số:4;6;8;9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10 ‘) Xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100, GV treo bảng. Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1. GV hướng dẫn HS làm như trong SGK. Vì chúng không là số nguyên tố . HS làm theo hướng dẫn của giáo viên. 2. Lập bảng các số nguyên tố < 100 (SGK) 4. Củng Cố ( 8’) Củng cố lại cho học sinh bằng các câu hỏi : - Có số nguyên tố nào là số chẵn không? - Tìm hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 1 đơn vị - Làm bài tập 116,118 (giáo viên hướng dẫn ) 5. Dặn Dò: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 119; 120; 121; 122.
Tài liệu đính kèm: