Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Hãy nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b 0).

- HS: .

- GV: Cho ví dụ: 15 = 3.5

 15 3 ; 15 5

- GV: 15 3 ta nói 15 là bội của 3, còn 3 là ước của 15.

 15 5 ta nói 15 là bội của 5, còn 5 là ước của 15.

 giới thiệu ước và bội.

- GV: Cho HS củng cố làm ? 1 SGK.

- GV(Nêu vấn đề): Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số ta làm như thế nào? giới thiệu mục 2.

a b a là bội của b, còn b là ước của a

? 1

 18 là bội của 3, không là bội của 4.

 4 có là ước của 12, không là ước của 15

 Ho¹t ®«ng 3: 2. C¸ch t×m ­íc vµ béi (18 phót)

- GV: Giới thiệu kí hiệu.

- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm ra cách tìm ước và bội của một số.

- HS: Các nhóm nghiên cứu SGK.

 Ví dụ 1:

- GV: Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30?

- HS: Trả lời.

- GV: Cho HS rút ra cách tìm bội của một số khác 0?

- HS: .

- GV: Cho HS áp dụng làm ? 2

- HS: Lên bảng viết.

 Ví dụ 2:

- GV: Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?

- GV: Hướng dẫn HS cách viết nhanh:

 Khi 8:1 = 8 ta viết luôn hai ước của 8 là 1 và 8. Khi 8:2 = 4 ta viết luôn hai ước tiếp theo của 8 là 2 và 4.

- GV: Muốn tìm các ước của số a ta làm như thế nào?

- HS: .

- GV: Cho củng cố làm ? 3

- HS: Lên bảng viết.

- GV: Cho HS làm tiếp ? 4

- HS: Trả lời. - Kí hiệu:

 Tập hợp các ước của a là Ư(a).

 Tập hợp các bội của a là B(a).

VD1: (SGK)

• Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; .

? 2

x B(8) và x <>

 x {0; 8; 16; 24; 32}

VD2: (SGK)

• Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

? 3 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

? 4 Ư(1) = {1}

 B(1) = {0; 1; 2; 3;. }

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 26Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8	Ngµy so¹n: 14/10/2009
TiÕt: 24	 Ngµy d¹y:16/10/2009	 §13: ­íc vµ béi
A. Môc tiªu:
Häc sinh n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa ­íc vµ béi cña mét sè, ký hiÖu tËp hîp c¸c ­íc, c¸c béi cña mét sè.
Häc sinh biÕt kiÓm tra mét sè cã hay kh«ng lµ ­íc hoÆc lµ béi cña mét sè cho tr­íc, biÕt c¸ch t×m ­íc vµ béi cña mét sè cho tr­íc trong c¸c tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
Häc sinh biÕt x¸c ®Þnh ­íc vµ béi trong c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®¬n gi¶n.
B. ChuÈn bÞ:
GV: PhÊn mµu.
HS : B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 2: 1. ¦íc vµ béi (10 phót)
- GV: Hãy nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b0).
- HS: .........
- GV: Cho ví dụ: 15 = 3.5
 	15 3 ; 15 5
- GV: 15 3 ta nói 15 là bội của 3, còn 3 là ước của 15.
 15 5 ta nói 15 là bội của 5, còn 5 là ước của 15.
	giới thiệu ước và bội.
- GV: Cho HS củng cố làm ? 1	SGK.
- GV(Nêu vấn đề): Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số ta làm như thế nào? giới thiệu mục 2.
a b a là bội của b, còn b là ước của a
? 1	
 18 là bội của 3, không là bội của 4.
 4 có là ước của 12, không là ước của 15
 Ho¹t ®«ng 3: 2. C¸ch t×m ­íc vµ béi (18 phót)
- GV: Giới thiệu kí hiệu.
- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
- HS: Các nhóm nghiên cứu SGK.
 Ví dụ 1:
- GV: Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS rút ra cách tìm bội của một số khác 0?
- HS: ........
- GV: Cho HS áp dụng làm ? 2	
- HS: Lên bảng viết.
 Ví dụ 2: 
- GV: Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?
- GV: Hướng dẫn HS cách viết nhanh:
 Khi 8:1 = 8 ta viết luôn hai ước của 8 là 1 và 8. Khi 8:2 = 4 ta viết luôn hai ước tiếp theo của 8 là 2 và 4.
- GV: Muốn tìm các ước của số a ta làm như thế nào?
- HS: ..........
- GV: Cho củng cố làm ? 3
- HS: Lên bảng viết.
- GV: Cho HS làm tiếp ? 4	
- HS: Trả lời.
- Kí hiệu:
 Tập hợp các ước của a là Ư(a).
 Tập hợp các bội của a là B(a).
VD1: (SGK)
Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; .....
? 2
x B(8) và x < 40
 x {0; 8; 16; 24; 32} 
VD2: (SGK)
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
? 3 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
? 4 Ư(1) = {1}
 B(1) = {0; 1; 2; 3;..... }
 Ho¹t ®«ng 4: Cñng cè, luyÖn tËp (15 phót)
- GV: Số 1 có bao nhiêu ước?
- HS: ........
- GV: Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?
- HS: ........
- GV: Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không?
- HS: ......
- GV: Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
- GV: Cho HS làm BT111.
- HS: Làm trong ít phút.
 	GV và HS cùng làm.
- GV: Cho HS làm tiếp BT112.
- HS: Lên bảng viết.
* Chú ý: 
 - Số 1 chỉ có một ước là 1.
 - Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
 - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
 - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
BT111. a) 8; 20
 b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
 c) Dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (kN).
BT112. Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(13) = {1; 13} 
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Học bài.
BTVN: 113,114 SGK ; 142,144,145 SBT.
Xem trước bài 14: “Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố”.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 24.doc