Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 22 đến 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 22 đến 25 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu vào giải toán, kỹ năng lập luận lôgic.

3. Thái độ:

- Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập

II . Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ.

 HS:

III.Phương pháp:

- Dạy học tích cực và học hợp tác

IV.Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.

. Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Hãy dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho cả 3 và 9 . cho VD ? 1, Dấu hiệu (SGK)

 VD: 252 3, 45 9, 45 3 và 9

Hoạt động 1: Giải bài 107 (10 phút)

. Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

. Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đề nghị HS thảo luận làm bài 107.

- Gọi đại diện H/s điền vào bảng phụ, Lớp nhận xét!

 Bài 107: (SGK- 42)

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

 d) Đúng

Kết luận : Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, một số chia hết cho 3 chưa chắc chia hết cho 9.

Hoạt động 2: Giải bài 108 (13 phút)

. Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để tìm số dư trong phép chia.

. Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- HD:

 Số 1543 có tổng các chữ số bằng:

1+5+43 = 13. Số 13 chia cho 9 dư 4, chia cho3 dư 1. Do đó 1543 chia cho 9 dư 4, chia cho 3 dư 1.

- Đề nghị HS hđ cá nhân làm theo HD của GV.

- Gọi đại diện HS lên bảng trả lời.

- Nhận xét bài làm của HS. Bài 108: (SGK- 42)

 1546 chia 3 dư 1, chia 9 dư 7

 1527 chia 3 dư 0, chia 9 dư 6

 2468 chia 3 dư 2, chia 9 dư 2

 1011 chia 3 dư 1, chia 9 dư 1

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 16Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 22 đến 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/10/2009
Ngày giảng: 09/10/2009 (6A, 6B)
Tiết 22:
Đ11 dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã công nhận ở lớp 5, dựa vào tính chất chia hết của một tổng.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải toán.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV:
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Tìm trong các số :
 123; 34; 297; 468
a, Những số chia hết cho 3 ?
b, Những số chia hết cho 9 ?
c, Những số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 ?
◐ Em hãy giải thích vì sao ?
2, Tính 
 (2 + 9 + 7) + (2.11.9 + 9.9)
◐ Quan sát các số hạng của tổng (2 + 9 + 7) với các chữ số của số 297 rút ra nhận xét gì ?
◐ Tổng (2.11.9 + 9.9) có chia hết cho 9 không ?
1, 
a, Những số chia hết cho3: 123; 297; 468
b, Những số chia hết cho 9 : 297; 468
c, Những số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 là 297; 468.
2, (2 + 9 + 7) + (2.11.9 + 9.9)
= 18 + 9.(22 +9)
= 18 + 279
= 297
Nhận xét:
(2 + 9 + 7) là tổng các chữ số của số 297
(2.11.9 + 9.9) chia hết cho 9.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút)
. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để gay hứng thú học tập cho HS
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* ở lớp 5 các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, nhưng không hiểu vì sao ? Hôm nay ta sẽ chứng tỏ điều đó là hoàn toàn đúng.
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
. Mục tiêu: Nêu được nhận xét mở đầu để xây dựng dấu hiệu nhận biết chia hết cho 9
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Hãy viết các số 34, 123 thành dạng tổng của các chữ số cộng với một tổng chia hết cho 9 !
◈ GV nêu nhận xét.
BT1: 
 a, 297 = (2 + 9 + 7) + (2.11.9 + 9.9)
 b, 34 = (3 + 4) + 3.9
 c, 123 = (1 + 2 + 3) + (1.11.9 + 2.9)
NX: (SGK)
Kết luận : Mọi số đều được viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chai hết cho 9 
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (10 phút)
. Mục tiêu: Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 và vận dụng vào giải toán
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Hãy xét xem các số 297; 34; 123 số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9 ?
◐ Làm ?1 (SGK)
BT2:
 a, 297 = (2 + 9 + 7) + (2.11.9 + 9.9)
mà (2 + 9 + 7) và (2.11.9 + 9.9) đềuchia hết cho 9 ⇒ 297 ∶ 9
 b, Tương tự 34; 123 ٪ 9
KL: (SGK)
VD: ?1 (SGK)
 Các số chia hết cho 9 là : 621; 6354
Các số không chia hết cho 9 là : 1205; 1327
Kết luận : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (10 phút)
. Mục tiêu: Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3 và vận dụng vào giải toán
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3!
◐ Em điền Chữ số nào ? có mấy cách điền ?
BT3: 
 a, 297 = (2 + 9 + 7) + (2.11.9 + 9.9)
mà (2.11.9 + 9.9) ∶ 3 và (2 + 9 + 7) ∶ 3
⇒ 297 ∶ 3
 b, 123 = (1 + 2 + 3) + (1.11.9 + 2.9)
Tương tự ... ⇒ 123 ∶ 3
 c, 34 = (3 + 4) + 3.9
Tương tự ... ⇒ 34 ٪ 3
KL: (SGK)
VD: ?2 (sgk)
157* ∶ 3 (1 + 5 + 7 + *) ∶ 3
 (13 + *) ∶ 3
 * = 2; 5; 8
Kết luận : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
Hoạt động 5: Củng cố – HDVN (10 phút)
. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. HS nắm được nhiệm vụ về nhà
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◈ Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
◐ Khi nào một số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9. 
◐ Những số nào chia hết cho3 ? Những số nào chia hết cho 9 ?
◐ Giải thích vì sao tổng chia hết , không chia hết ?
◐ Chọn chữ số thích hợp → ghép số !
Chú ý: Những số chia hết cho 9 thì vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9.
Bài 101:
a, Những số chia hết cho3: 1347; 6534; 93258
b, Những số chia hết cho 9 : 6534; 93258
Bài 103:
a, (1251 + 5316)∶3 vì ..., 
 (1251 + 5316) ٪9 
 vì (1251 + 5316) = 6567 ٪9 vì ...
b, ... ٪ 9, ٪ 3 vì ...
c, ... ∶ 9, ∶ 3 Vì ...
Bài 105:
a, Những số chia hết cho9: 540; 450; 504; 405
b, Những số chia hết cho 3 : 543; 453; 534; 354; 435; 345.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
- BTVN: 104; 106 → 110(SGK)
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày giảng: 13/10/2009 (6A, 6B)
Tiết 23:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu vào giải toán, kỹ năng lập luận lôgic.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán, tích cực trong học tập
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ.
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Hãy dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho cả 3 và 9 . cho VD ?
1, Dấu hiệu (SGK)
 VD: 252 ∶ 3, 45 ∶ 9, 45 ∶ 3 và 9
Hoạt động 1: Giải bài 107 (10 phút)
. Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài 107.
- Gọi đại diện H/s điền vào bảng phụ, Lớp nhận xét!
Bài 107: (SGK- 42)
Đúng
Sai
Đúng
 d) Đúng
Kết luận : Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, một số chia hết cho 3 chưa chắc chia hết cho 9...
Hoạt động 2: Giải bài 108 (13 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để tìm số dư trong phép chia.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD: 
 Số 1543 có tổng các chữ số bằng:
1+5+43 = 13. Số 13 chia cho 9 dư 4, chia cho3 dư 1. Do đó 1543 chia cho 9 dư 4, chia cho 3 dư 1. 
- Đề nghị HS hđ cá nhân làm theo HD của GV.
- Gọi đại diện HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 108: (SGK- 42)
 1546 chia 3 dư 1, chia 9 dư 7
 1527 chia 3 dư 0, chia 9 dư 6
 2468 chia 3 dư 2, chia 9 dư 2
 1011 chia 3 dư 1, chia 9 dư 1
Kết luận : một số có tổng các chữ số chia hết cho9 (cho 3) dư m thì số đó chia cho9 (cho 3) cũng dư m.
Hoạt động 3: Giải bài 106 ( 10phút)
. Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho3, cho 9. Vận dụng vào làm bài tập.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đề nghị HS thảo luận làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 106:(SGK- 42)
Số có 5 chữ số nhỏ nhất chia hết cho 3 là 10002
Số có 5 chữ số nhỏ nhất chia hết cho 9 là 10008
* BTVN: (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Làm bài tập: 109, 110 (SGK – 42)
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày giảng: 14/10/2009 (6A, 6B)
Tiết 24:
Đ13 Ước và bội
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được đ/n bội và ước của một số. 
- Ký hiệu tập hợp các ước, bội của một số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập.
II . Đồ dùng dạy học:
 GV:
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
Giáo viên
1,Dựa vào dấu hiệu chia hết cho biết số 18 chia hết cho những số tự nhiên nào ?
Học sinh
1, 18 chia hết cho 1; 2; 3; 6; 9; 18
Hoạt động 1: (10 phút)
. Mục tiêu: Nắm được KN về ước và bội của một số tự nhiên
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Theo Đ/n ta nói 1 là gì của 18, 18 là gì của 1 ?
◐ Tương tự số 18 còn có những ước nào?
◐ Em nêu VD khác?
1, Ước và bội:
Đ/n: (SGK)
VD:
a, 1 là ước của 18 và 18 là bội của 1
 2 là ước của 18 và 18 là bội của 2
 3 là ước của 18 và 18 là bội của 3
 6 là ước của 18 và 18 là bội của 6
 18 là ước của 18 và 18 là bội của 18
b, 12 là ước của 36 và 36 là bội của 12
Kết luận : Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a.
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội.(20 phút)
. Mục tiêu: Nắm được cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Em nêu ra các số là bội của 7? 
 ( tức là các số chia hết cho 7)
◐ Số 0 có phải bội của 7 không ?
◐ Em có thể liệt kê được hết các số là bội của 7 không ?
◐ Số 8 chia hết cho những số nào?
◐ Đề nghị HS làm ?3 và ?4.
2, Cách tìm ước và bội:
BT1: Tìm các bội của 7; 5
 a, 14; 21; 28; 7; ...
KH: Ư(a) là tập hợp các bội của số tự nhiên a.
 B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28; 35; ... } 
 b, B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
Cách tìm B(a): (SGK)
BT2: Tìm tất cả các ước của 8
 8 chia hết cho 1; 2; 4; 8
 Ta viết : Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
KH: Ư(a) là ước của số tự nhiên a
Cách tìm Ư(a):(SGK)
Chú ý: Số 1 là ước của mọi số t/n.
 Số 0 là bội của mọi số t/n.
Kết luận : Để tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, .... Để tìm ước của số tự nhiên a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 cho đến a và xét xem a chia hết cho nhữmg số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (10 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng cách tìm ước và bội để làm bài tập.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Thế nào là số nguyên tố , hợp số? (5 H/S nhắc lại)
◐ Số nguyên tố chẳn là số nào ?
◐ Dựa vào dấu hiệu chia hết nhặt ra các số là hợp số?
◐ H/S điền bảng phụ? giải thích tại sao ?
 ◐ Em giải thích vì sao ?
Bài 115:
Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311
Số nguyên tố : 67.
Bài 116: (Bảng phụ)
Bài 118: 
a, Hợp số vì ...
b, Hợp số vì ...
c, ... = 2536 là hợp số
d, Hợp số vì tổng có tận cùng là 5...
* BTVN: 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
- BTVN: 113 làm thêm BT (SBT).
Ngày soạn: 13/10/2009
Ngày giảng: 15/10/2009 (6A, 6B)
Tiết 25:
Đ14 số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm được đ/n số nguyên tố, hợp số.
- Tự lập được bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 dưới sự HD của GV.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số
3. Thái độ:
II . Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ. Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
 HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
- Nêu cách tìm ước và bội?
Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên tố, hợp số (15 phút)
. Mục tiêu: HS nắm được đ/n số nguyên tố, hợp số
. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo bảng phụ các ước của 2, 3, 4, 5, 6.
- Trong các số đó những số nào chỉ cố hai ước? Những số nào có nhiều hơn 2 ước?
- Giới thiệu về số nguyên tố và hợp số.
◐ Nêu VD về số nguyên tố ?
◐ Nêu VD về hợp số ?
1, Số nguyên tố . Hơp số:
Đ/n: (SGK)
VD:
a, Các số 2; 3; 5; 11; ... là số nguyên tố
b, 12; 33; 100; ... là hợp số.
- Thực hiện phần ?
Chú ý: * Số 0; 1 không là số nguyên tố và cũng không phải hợp số.
 * Số nguyên tố chẳn duy nhất là số 2.
Kết luận : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. (15 phút)
. Mục tiêu: Tự lập được bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 dưới sự HD của GV
. Đồ dùng dạy học: Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên treo bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. Y/C HS quan sát bảng.
 GV giới thiệu các số nguyên tố có trong bảng.
 ◐ Để xác định 1 số có phải là số nguyên tố hay không ta làm như thế nào?
 - Quan sat bảng các số nguyên tố GV treo trên bảng.
- Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100
KL: Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97
Kết luận : Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Hoạt động 3: Củng cố - HDVN (10 phút)
. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức đã được học trong bài. Năm được nhiệm vụ về nhà
. Đồ dùng dạy học:
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
◐ Thế nào là số nguyên tố , hợp số? (5 H/S nhắc lại)
◐ Số nguyên tố chẳn là số nào ?
◐ Dựa vào dấu hiệu chia hết nhặt ra các số là hợp số?
Bài 115: (SGK- 47)
Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311
Số nguyên tố : 67.
Bài 117: (SGK- 47)
* BTVN: Học lí thuyết. Làm bài tập 116, 118, 119 (SGK- 47)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet22-25.doc