Trường THCS Tân Đông NH: 2011-2012
Giáo án số học 6 * GV: Nguyễn Thị Hết
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS hiểu được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết vận dụng các tính chất chia hết vào bài toán cụ thể
1.2 Kỹ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng kí hiệu ;
1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
2. Trọng tâm
- Tính chất chia hết của một tổng và một hiệu
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ.
3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
GV:
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0
+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b 0
Mỗi trường hợp cho một ví dụ (10đ)
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k
Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên
b 0 nếu a= b.q + r
( với q,r N và 0 < r=""><>
ví dụ: 15 không chia hết cho 4 vì:
15: 4= 3 ( dư 3)
15 = 4.3 + 3GV: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Bài 10 Tiết 19 Ngày dạy: 26/9/2011 Tuần 7 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS hiểu được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết vận dụng các tính chất chia hết vào bài toán cụ thể 1.2 Kỹ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng kí hiệu ; 1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. 2. Trọng tâm - Tính chất chia hết của một tổng và một hiệu 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ. 3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: GV: + Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 + Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b 0 Mỗi trường hợp cho một ví dụ (10đ) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu a= b.q + r ( với q,r N và 0 < r < b) ví dụ: 15 không chia hết cho 4 vì: 15: 4= 3 ( dư 3) 15 = 4.3 + 3 GV: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay. 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ HS vừa nêu, giới thiệu kí hiệu: a chia hết cho b là a b a không chia hết cho b là ab Hoạt động2: Tính chất 1 ?1 GV cho HS làm Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b GV: Qua các ví dụ các bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì? HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. GV: Giới thiệu kí hiệu “” Vd: 186 và 246 (18+24) 6 217 và 35 7 (21 + 35) 7 GV: Nếu có a m và bm Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì? am và bm ( a+ b) m GV: Em hãy tìm 3 số chia hết cho 3. GV: Hãy xét xem: Hiệu 72 – 15 ; 36 – 15 Tổng 15 + 36 + 72 có chia chết cho 3 không? GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì? HS: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. - Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó. GV: Em hãy viết dạng tổng quát của hai nhận xét trên. GV: Khi viết dạng tổng quát ta cần chú ý tới điều kiện nào? HS: Điều kiện a,b,c,m N và m 0 GV: Hai nhận xét trên chính là phần chú ý tr/ 34 SGK Hoạt động 3: Tính chất 2 ?2 GV : các nhóm làm HS hoạt động theo nhóm Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm. Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng, có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. GV: Cho hiệu ( 35- 7) và (27- 16) Hãy xét: 35- 7 có chia hết cho 5 không? Và 27- 16 có chia hết cho 4 không ? GV: Nhận xét trên có đúng với một hiệu không? Hãy viết dạng tổng quát. GV: Em hãy lấy ví dụ về tổng ba số trong đó có một số hạng không chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3 GV: Em có nhận xét gì về ví dụ trên? HS: Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hetá cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. GV: Em hãy viết dạng tổng quát? GV: Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có 2 số hạng không chia hết cho một số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? Vì sao? Em có thể lấy ví dụ? HS: Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có 2 số hạng không chia hết cho một số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó hay không? Ví dụ: 65 ; 45 ; 155 6 + 4 + 15 = 25 5 1/ Nhắc lại về quan hệ chia hết: Kí hiệu : a chia hết cho b là a b a không chia hết cho b là ab 2/ Tính chất 1: ?1 a/ 186 246 Tổng 18 + 24= 42 6 66 366 Tổng 6 + 36 =426 306 246 Tổng 30 + 24 = 546 Tổng 21+ 35 = 56 7 217 357 Tổng 7 + 14 = 217 77 147 am và bm ( a+ b) m 15, 36, 72 72 – 15= 57 3 36 – 15 = 21 3 15 + 36 + 72 = 123 3 (a-b) m với (ab) am bm (a+b+c) m am bm cm Chú ý: SGK/34 3/ Tính chất 2: ?2 355 ; 75 35 + 7 5 174; 164 (17+ 16) 4 Tổng quát: (a+b) m am bm 35 – 7 = 28 5 27 – 16 = 114 355; 75 35- 7 5 274 ; 164 27-16 4 Vậy nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu. (a- b) m a m b m ( với a > b; m ) (14+ 6+ 12) 143; 63 ;123 14+ 16+ 12= 32 3 am ; bm ; cm (a+ b+ c) m ( m0) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố ?3 GV: Cho HS làm Không tính các tổng, các hiệu xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không? 80 + 16 ; 80 – 16 ;80 + 12 ;80 – 12 32 + 40 + 24 ; 32 + 40 + 12 ?4 HS làm Yêu cầu HS lấy ví dụ GV: đưa bảng phụ ghi bài 86 tr. 36 SGK yêu cầu HS điền dấu “ x” vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích: GV: Cho HS làm ?3 80 + 16 8 vì 808 ; 168 80 – 16 8 vì 808 ; 16 8 80 + 12 8 vì 808 ; 128 80 -12 8 vì 808 ; 128 32 + 40 + 248 vì 328; 408 ; 248 32 + 40 + 12 8 vì 328 ; 408 ; 128 ?44 Ví dụ: a= 5 ; b= 4 53 ; 43 nhưng 5 + 4 = 9 3 Câu Đúng sai a/ 134.4 + 16 chia hết cho 4 b/ 21.8 + 17 chi ahế cho 8 c/ 3. 100 + 34 chia hết cho 6 x x x 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. - Làm bài tập: 83, 84, 85, Tr. 35, 36 SGK, bài 114, 115, 116, 117 SBT * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài11 ? Một số muốn chia heat cho 2, cho 5 phải như thế nào? Áp dụng: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, cho 5: 726, 917, 278, 590, 355, 584 5 . Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: