Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 70 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 70 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .

- Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ,thước thẳng

 HS : Xem trước bài học,thước thẳng

III-Các hoạt động dạy học

 1: Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

 Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n Z .

a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?

b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2

 HĐ của GV HĐ của HS

GV đặt vấn đề :

Quan sát hình vẽ :

 Từ đó so sánh cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?

Hãy thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?

Ta nói phân số bằng phân số

Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .

Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?

HS làm bài tập ?1

Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .

HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK

Tổ chức cho HS luyện tập

BT 6-SGK

Từ em suy ra đẳng thức nào?

Từ đẳng thức 21.x=6.7 hãy tính x=?

Làm tương tự với câu b

Cho HS làm BT7 - SGK

Gợi ý nếu thay mỗi bằng các chữ cái x hoặc y thì BT 7 gợi cho em liên

hệ đến BT nào đã làm?

Hướng dẫn HS làm BT 7 1. Định nghĩa

 Từ ta có nhận xét 1.6=2.3

 Từ ta có nhận xét 5.12=10.6

Vậy ta định nghĩa:

2.Các ví dụ :

Ví dụ1: vì (-3)(-8)=4.6

?1: vì 1.12 = 3.4 = 12

?2 ví (-9).(-10) (-11).(7)

Ví dụ 2

3.Luyện tập:

 BT 6-SGK

a)

 21.x=6.7

=2

 b) y==

 y=-7

BT7 - SGK

 a) =

 b) == 20

 c) = =-7

 d) = =- 6

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 70 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Học sinh nắm được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà mẫu số là các số nguyên.
- Học sinh hiểu được số nguyên cũng là phân số có mẫu = 1.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trò: Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp 5.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa phân số học ở lớp 5.
Phân số ; a, b N; b 0 là phân số a tử số; b mẫu số. VD: là 1 phân số.
 2 . Bài mới:
 HĐ của GV HĐ của HS
GV:Giới thiệu chương phân số?
? có là 1 phân số hay không?
? Tương tự như định nghĩa phân số lớp 5. Định nghĩa phân số ?
GV:Nêu tổng quát phân số.
? Nêu 3 ví dụ về phân số, hãy chỉ rõ đâu là tử số, đâu là mẫu số?
HS: ;
? Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta 1 phân số?
? Mỗi số nguyên có là 1 phân số không? Vì sao?
? Viết dạng tổng quát của phân số biểu diễn số nguyên a?
Bài 1(tr5)SGK
? Biểu diễn hình chữ nhật?
? Biểu diễn hình tròn?
? Biểu diễn hình vuông?
GV: Đọc đề bài 3 (6)SGK?
Viết các phân số sau?
Hai phần bảy?
Mười một phần mười ba?
Mười bốn phần trăm?
HS:a. ; b. ; 
c. ; d. 
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 4 (6)
? Viết các phép chia dưới dạng phân số:
1. Khái niệm phân số: 
Phân số là thương của phép chia 3 chia cho 4.
Tương tự là phân số được coi là phép chia của -3 cho 4.
*) Tổng quát: Người ta gọi a/b với a, b Z; b 0 là 1 phân số 
 a : Tử số; b: mẫu số.
2. Ví dụ: 
..
là các phân số.
 ?1. Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu phân số.
 -13 là tử ; 7 là mẫu
 5 là tử ; - 4 là mẫu.
 ?2. Cách viết nào cho ta phân số.
a) là phân số
b.không phải là phân số.
 ?3. Mọi số nguyên đều là phân số có mẫu bằng 1
a = với a Z
3. Bài tập: 
Bài 1(tr5)SGK.
 hình tròn ;hcn ; hình vuông
Bài 3(6)SGK.
Viết các phân số:
a) Hai phần bảy:
b) Âm năm phần mười:
c) Mười một phần mười ba:
d) Mười bốn phần trăm:
Bài 4(6)SGK.
Viết các phép chia dưới dạng phân số:
3 : 11 =
5 :(-13) = 
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: Về học bài, làm bài tập 2, 5(6)SGK. Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm: Phân số Ai Cập là gì?
V-Điều chỉnh tiết dạy:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Tiết 70 Đ 2 . phân số bằng nhau
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ,thước thẳng
 HS : Xem trước bài học,thước thẳng
III-Các hoạt động dạy học
 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z . 
Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
 HĐ của GV HĐ của HS
GV đặt vấn đề : 
Quan sát hình vẽ :
 Từ đó so sánh cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?
Hãy thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?
Ta nói phân số bằng phân số 
Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
HS làm bài tập ?1
Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .
HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK
Tổ chức cho HS luyện tập
BT 6-SGK
Từ em suy ra đẳng thức nào?
Từ đẳng thức 21.x=6.7 hãy tính x=?
Làm tương tự với câu b 
Cho HS làm BT7 - SGK
Gợi ý nếu thay mỗi bằng các chữ cái x hoặc y thì BT 7 gợi cho em liên 
hệ đến BT nào đã làm?
Hướng dẫn HS làm BT 7
1. Định nghĩa
 Từ ta có nhận xét 1.6=2.3
 Từ ta có nhận xét 5.12=10.6
Vậy ta định nghĩa:
2.Các ví dụ : 
ví dụ1: vì (-3)(-8)=4.6
?1: vì 1.12 = 3.4 = 12
?2 ví (-9).(-10) ạ (-11).(7)
ví dụ 2 
3.Luyện tập:
 BT 6-SGK
a) 
 21.x=6.7 
=2
 b) y==
 y=-7
BT7 - SGK
 a) =
 b) == 20
 c) = =-7
 d) = =- 6
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: Về học bài, làm bài tập 8,9,10SGK. 
xem trước bài Đ 2 . Tính chất cơ bản của phân số
V-Điều chỉnh tiết dạy: 
............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT-69-70-sh6.doc