Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

1.2. Kĩ năng:

-Rèn kỹ năng tính toán.

1.2. Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2.TRỌNG TM:

Ơn tập lại các nội dung đ học

3.CHUẨN BỊ

· GV: Chuẩn bị bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK

· HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK

4. TIẾN TRÌNH

4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện

 6A 2 6A 3 .

 4.2. Kiểm tra miệng: ( Kết hợp với sửa bài tập cũ)

 4.3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài . Tiết 17 
Tuần 6
	 LUYỆN TẬP 
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
1.2. Kĩ năng: 
-Rèn kỹ năng tính toán.
1.2. Thái độ: 
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.TRỌNG TÂM:
Ơn tập lại các nội dung đã học
3.CHUẨN BỊ 
GV: Chuẩn bị bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK
4. TIẾN TRÌNH 
4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện
 6A 2 6A 3.
 4.2. Kiểm tra miệng: ( Kết hợp với sửa bài tập cũ)
 4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@ Họat động 1:Ơn tập lý thuyết
GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
+ Khi nào ta nóisố tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 
@Họat động 2: Bài tập mới
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp: 
A = {40; 41; 42; 100}
B= { 10; 12; 14;98}
C = { 35; 37; 39 ; 105}
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
Hs: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
GV: Gọi ba HS lên bảng
Bài 2: Tính nhanh:
 (2100 – 42):21
26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
2.31. 12 = 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Gọi 3 HS lên bảng làm 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3.52 – 16:22
b/ ( 39.42 – 37.42): 42
c/ 2448 : [ 119- (23 – 6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
Bài 4: Tìm x biết:
a.(x- 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
d/ x50 = x
Gv : Cho mỗi nhĩm làm 1 câu
Hs: hoạt động nhĩm
Gv : cĩ thể gợi ý cho hs câu d)
Trong tập hợp số tự nhiên số nào lũy thừa lên bằng chính nĩ?
1. Lý thuyết
Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
a)Phép cộng:
a + b = b + a;
(a + b) + c = a + ( b + c)
a + 0 = 0 + a = a
b)Phép nhân:
a.b = b.a
(a.b).c = a. (b.c)
a(b + c) = a.b + a.c
SGK /26
an = a.aa (a0)
n thừa số
am.an = a m+n
am:an = a m-n (a0; mn)
HS3:
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q
2. Bài tập mới:
Bài 1: 
Số phần tử của tập hợp A là:
(100 – 40): 1 +1 = 61 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là :
(98 – 10) : 2 + 1= 45 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35): 2 + 1= 36 ( phần tử)
Bài 2:
a/ (2100 – 42) : 21
 = 2100:21 – 42 : 21
 = 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236
c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24( 31 + 42 + 27)
 = 24. 100
 = 2400
Bài 3:
a/ 3. 52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71.
b/ (39.42 – 37.42) : 42
 = [ 42.(39 – 37)]: 42
 = 42. 2 : 42 = 2
c/ 2448 :[ 119 – (23-6)]
= 2448 : [ 119 – 17]
= 2448 :102
=24
Bài 4: Tìm x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 x- 47 = 0 + 115
 x = 115 + 47
 x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12
 x – 36 = 12.18
 x – 36 = 216
 x = 126 + 36
 x = 252
c/ 2x = 16
 2x = 24
=> x = 4
d/ x50 = x
=> x{ 0;1}
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
Cách tìm số phần tử trong một tập hợp ( cách đều, khoảng cách đều nhau)?
* Bài học kinh nghiệm:
 Muốn tìm số phần tử trong một tập hợp ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1. 
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học :
Các em ôn tập lại các phần đã học, 
Xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung	
Phương pháp:	
Thiết bị +đddh:	

Tài liệu đính kèm:

  • doc17.doc