Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính

Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài

 Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

45 Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa ước và bội cho ví dụ minh hoạ Bài 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì b gọi là ước của a

a gọi là bội của b (0,25đ)

Ví dụ 6 3 thì 6 là bội của 3 (0,25đ)

 3 là ước của 6 (0,25đ)

 Bài 2 (0,75điểm) thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Phân tích số sau ra thừa số nguyên tố

120 Bài 2

là phân tích một số tự nhiên lơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố (0, 5đ)

120=524=538=2235 (0,25đ)

 Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống

a

334

527

b

14

8

q

16

15

r

15

3

 Bài 3

a

512

527

123 (0,25đ)

b

33

32 (0,25đ)

8

q

15. (0,25đ)

23

15

r

17. (0,25đ)

12

3

 Bài 4(1điểm): Điền dấu “” vào ô trống thích hợp

Câu

Đ

S

a). Nếu a chia hết cho b thì tập ước chung của a và b bằng tập ước của b

b). Nếu a chia hết cho b thì tập bội chung của a và b bằng tập bộ của b

c). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho tích 35

d). Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 6 thì số đod chia hết cho 26

 Bài 4

Câu

Đ

S

a). Nếu a chia hết cho b thì tập ước chung của a và b bằng tập ước của b

X

(0,25đ)

b). Nếu a chia hết cho b thì tập bội chung của a và b bằng tập bộ của b

x

(0,25đ)

c). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho tích 35

x

(0,25đ)

d). Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 26

x

(0,25đ)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết:19-20
Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước của một số tự nhiên
3/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài
 Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa ước và bội cho ví dụ minh hoạ
Bài 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì b gọi là ước của a 
a gọi là bội của b (0,25đ)
Ví dụ 6 3 thì 6 là bội của 3 (0,25đ)
 3 là ước của 6 (0,25đ)
Bài 2 (0,75điểm) thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Phân tích số sau ra thừa số nguyên tố
120
Bài 2 
là phân tích một số tự nhiên lơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố (0, 5đ)
120=5ì24=5ì3ì8=22ì3ì5 (0,25đ)
Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống
a
334
527
b
14
8
q
16
15
r
15
3
Bài 3
a
512
527
123 (0,25đ)
b
33
32 (0,25đ)
8
q
15. (0,25đ)
23
15
r
17. (0,25đ)
12
3
Bài 4(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
a). Nếu a chia hết cho b thì tập ước chung của a và b bằng tập ước của b
b). Nếu a chia hết cho b thì tập bội chung của a và b bằng tập bộ của b
c). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho tích 3ì5
d). Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 6 thì số đod chia hết cho 2ì6
Bài 4
Câu
Đ
S
a). Nếu a chia hết cho b thì tập ước chung của a và b bằng tập ước của b
X
(0,25đ)
b). Nếu a chia hết cho b thì tập bội chung của a và b bằng tập bộ của b
x
(0,25đ)
c). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho tích 3ì5
x
(0,25đ)
d). Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 2ì6
x
(0,25đ)
Bài 5 (1,5 điểm): Tìm x biết 
a. 10+2ìx=45:43
b). 42x=39ì42-37ì42
Bài 5 
 a. 10+2ìx=45:43
10+2ìx=45-3
10+2x=42 (0,25đ)
10+2x=16 (0,25đ)
2x=6ị x=3 (0,25đ) 
b). 42x=39ì42-37ì42
42x=42(39-37)
42x=42ì2 (0,25đ)
42x=84 (0,25đ)
x=2 (0,25đ)
Bài 6(1,5 điểm): Tính
a. 3ì52-16:22 
b. {[(31-32)-17]3+25}:30
Bài 6 
a. 3ì52-16:22 
 =3ì25-16:4 (0,25đ)
 =75-4=71 (0,25đ)
b. {[(31-32)-17]3+25}:30
={[(31-9)-17]3+25}:30 (0,25đ)
={[22-17]3+25}:30 
={53+25}:30 (0,25đ)
={125+25}:30 (0,25đ)
=150:30=5 (0,25đ)
Bài 7 (1,5 điểm)
Tú có 20 viên bi , muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy túi?( kể cả trường hợp xếp vào một túi)
Bài 7
muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau thì số túi là ước của 20
(0,5đ)
Ư(20)={1, 2, 4, 5, 10, 20} (0,5đ)
Vậy Tú có thể xếp các viên bi đó vào 1, 2, 4, 5, 10, 20 (0,5đ)
Bài 8 (2 điểm): Ta gọi tập hợp A là tập bội nhỏ hơn 70 của 7. Viết tập hợp A bằng hai cách
b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử 
c. Viết ba tập hợp con của tập hợp A
d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A
Bài 8
a. 
C 1: A={xẻN/x<70, xẻB(7)} (0,25đ)
C 2: A={0, 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63}. (0,25đ)
b). Tập hợp A có 10 phần tử. (0,25đ)
c). Gọi ba tập con của tập A là B, C, D
B={0; 7}. (0,25đ)
C={14; 28}. (0,25đ)
D={ 35; 42}. (0,25đ)
d). 0+7+14+21+28+35+42+49+56+63 (0,25đ)
 =315 (0,25đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 10.doc