Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Hs vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức

- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận,chính xác trong tính toán

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề các bài tập cần sửa

 -HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

- Tính: A=100 -{20+[ (3+12.2-8)+9] }

3.Bài mới:

Nội dung

Bài 74(SGK)

a, 541+(218-x) = 785

Đáp số: x = 24

c, 96- 3(x+1) = 42

 Đáp số: x = 17.

d, 12x-33 = 32.33

 12x-33 = 35

 12x-33 = 243

 Đáp số: x = 23.

Bài 75(SGK)

a, +3 4

b, 3 - 4

Bài 77(SGK)

a, C1: 27.75+25.27-150 =

 = 2025+675-150 = 2700-150 = 2550

 C2: 27.75+25.27-150

 = 27(75+25)-150 = = 2550 .

. 12 : { 390 : [500 - (125+35.7)]}

 = 12: {390 : [500 – (125+245)]}

 = 12: {390 : [500 - 270]}

 = 12: {390 : 130} = 12: 3 = 4.

Bài 80(SGK)

 (1+2)2 12 + 22

(2+3)2 22 +32 .

Bài 81(SGK)

a, (274 + 318). 6 ; b, 34.29+ 14.35.

BTBS

Bài 1: Tiính số phần tử củacác tập hợp sau:

a, A = {30;31;32; ; 100}

 Số phần tử của tập A là: 71(phần tử ).

b, B = {34;36;38; ;96;98}

 Số phần tử của tập B là: 33(phần tử).

c, C = {33;35;37; ; 95;97}

 Số phần tử của tập C là: 33(phần tử)

Bài 2: Tính nhanh

a, (2100-42): 21

 = 2100: 21- 42:21= 100 – 2 = 98.

b, 2.31.12 + 4.6.42+ 8.27.3

 = 24.31+ 24.42 + 24.27

 = 24(31+42+27) = 24.100 = 2400.

 Hoạt động giữa thầy và trò

GV(h): Hãy nêu tên gọi các số trong biểu thức?

GV: Gọi 3 hs làm bài 74a,74c,74d

HS: Nhận xét.

GV: Sửa lỗi.

Chú ý: Gặp bài toán tìm x có chứa luỹ thừa nên tính giá trị của luỹ thừa và đưa về dạng quen thuộcHS: làm tại chỗ

GV(h): +) Biểu thức ở câu a có những phép tính nào? Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức đó ?

+) Biểu thức ở câu a còn có thể tính theo cách nào khác?

HS: 2 hs lên bảng tính biểu thức ở câu a theo

2 cách khác nhau.

GV(h): Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ở câu b?

HS: 1 hs lên bảng làm

 GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đè bài tập 80

HS: 3 hs lên bảng làm bài tập ở 3 cột .

* )Chú ý :với a, b khác0 thì (a+b)2a2+b2.

GV: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi như trong SGK

HS: Nêu thao tác thực hiện các phép tính và áp dụng tính .

GV: Treo bảng phụ tính số phần tử của các tập hợp

GV(h): Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?

GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện

HS: nhận xét .

GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện .

HS: Nhận xét .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn:18 – 9 - 2009
Tiết: 16+17 Ngày dạy: 21 – 9 - 2009
§5. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Hs vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức
Rèn luyện cho hs tính cẩn thận,chính xác trong tính toán 
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính 
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đềø các bài tập cần sửa 
 -HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà 
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
Tính: A=100 -{20+[ (3+12.2-8)+9] }
3.Bài mới:
Nội dung
Bài 74(SGK)
a, 541+(218-x) = 785
Đáp số: x = 24 
c, 96- 3(x+1) = 42
 Đáp số: x = 17. 
d, 12x-33 = 32.33
 12x-33 = 35
 12x-33 = 243
 Đáp số: x = 23. 
Bài 75(SGK)
60
15
12
a, +3 4
11
15
5
b, 3 - 4
Bài 77(SGK)
a, C1: 27.75+25.27-150 =
 = 2025+675-150 = 2700-150 = 2550
 C2: 27.75+25.27-150
 = 27(75+25)-150 = = 2550 .
. 12 : { 390 : [500 - (125+35.7)]}
 = 12: {390 : [500 – (125+245)]} 
 = 12: {390 : [500 - 270]}
 = 12: {390 : 130} = 12: 3 = 4.
Bài 80(SGK)
>
>
 (1+2)2 12 + 22
(2+3)2 22 +32 .
Bài 81(SGK)
a, (274 + 318). 6 ; b, 34.29+ 14.35.
BTBS
Bài 1: Tiính số phần tử củacác tập hợp sau: 
a, A = {30;31;32;; 100}
 Số phần tử của tập A là: 71(phần tử ).
b, B = {34;36;38; ;96;98}
 Số phần tử của tập B là: 33(phần tử).
c, C = {33;35;37;; 95;97}
 Số phần tử của tập C là: 33(phần tử)
Bài 2: Tính nhanh
a, (2100-42): 21
 = 2100: 21- 42:21= 100 – 2 = 98.
b, 2.31.12 + 4.6.42+ 8.27.3
 = 24.31+ 24.42 + 24.27
 = 24(31+42+27) = 24.100 = 2400.
 Hoạt động giữa thầy và trò
GV(h): Hãy nêu tên gọi các số trong biểu thức?
GV: Gọi 3 hs làm bài 74a,74c,74d
HS: Nhận xét.
GV: Sửa lỗi.
Chú ý: Gặp bài toán tìm x có chứa luỹ thừa nên tính giá trị của luỹ thừa và đưa về dạng quen thuộcHS: làm tại chỗ 
GV(h): +) Biểu thức ở câu a có những phép tính nào? Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức đó ?
+) Biểu thức ở câu a còn có thể tính theo cách nào khác?
HS: 2 hs lên bảng tính biểu thức ở câu a theo 
2 cách khác nhau.
GV(h): Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ở câu b?
HS: 1 hs lên bảng làm 
 GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đè bài tập 80 
HS: 3 hs lên bảng làm bài tập ở 3 cột .
* )Chú ý :với a, b khác0 thì (a+b)2a2+b2.
GV: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi như trong SGK 
HS: Nêu thao tác thực hiện các phép tính và áp dụng tính .
GV: Treo bảng phụ tính số phần tử của các tập hợp 
GV(h): Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? 
GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 
HS: nhận xét .
GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét .
4/ Củng cố 
- Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức (có ngoặc, không ngoặc)
- Cách tìm một thành phần trong phép tính cộng, trư,ø nhân, chia 
 5/ Dặn dò - Xem các dạng bài tập đã giải , học bài đẻ tiết sau kiểm tra một tiết.
IV.RÚT KINH NGHIỆM: ...............................................................................................
	......................................................................................................................
	......................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6.16-17.doc