Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức cơ bản: HS hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.

- Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.

- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

II.CHUẨN BỊ:

Thư¬ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng?

2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Vẽ điểm B ( ), vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B HS thực hiện.

Hoạt động 2. (10 ph)

1. Vẽ đường thẳng.

a. Vẽ đưởng thẳng (SGK)

b. Nhận xét: (SGK)

Bài tập:

*cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.cho biết có mấy đường thẳngđi qua P, Q?

* Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không?

*Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng đi

qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?

* Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?

2. Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng

Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ?

Đó là những cách nào?

Yêu cầu làm ? Hình 18

*Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn hàng, vẽ đường thẳng AB,AC Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?

? Với 2 đường thẳng AB, AC ngoài điểm chung A còn có điểm chung nào nữa không?

? Hai đường thẳng AB, AC còn gọi là 2 đường thẳng như thế nào?

 HS theo dõi ở SGK

HS: Chỉ vẽ được 1 đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q

 1 đg thẳng

 M N

 E F

C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.

C2: Dùng một chữ cái in thường.

 a

C3:Dùng hai chữ cái in thường .

 x y

HS trả lời miệng

 B

 A C

HS: Hai đường thẳng đó có 1 điểm chung là A, điểm A là điểm duy nhất.

HS: 2 đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung A => đường thẳng AB, AC cắt nhau, A là giao điểm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
TIẾT 3:	§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản: HS hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.
- Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng?
2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Vẽ điểm B (), vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B
HS thực hiện.
Hoạt động 2. (10 ph)
Vẽ đường thẳng.
Vẽ đưởng thẳng (SGK)
Nhận xét: (SGK)
Bài tập:
*cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.cho biết có mấy đường thẳngđi qua P, Q?
* Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không?
*Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng đi 
qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được? 
* Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?
2. Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng
Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ?
Đó là những cách nào?
Yêu cầu làm ? Hình 18
*Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn hàng, vẽ đường thẳng AB,AC Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
? Với 2 đường thẳng AB, AC ngoài điểm chung A còn có điểm chung nào nữa không?
? Hai đường thẳng AB, AC còn gọi là 2 đường thẳng như thế nào?
HS theo dõi ở SGK
HS: Chỉ vẽ được 1 đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q
 1 đg thẳng
 M N
 E F
C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
C2: Dùng một chữ cái in thường.
 a
C3:Dùng hai chữ cái in thường .
 x y
HS trả lời miệng
 B 
 A C
HS: Hai đường thẳng đó có 1 điểm chung là A, điểm A là điểm duy nhất.
HS: 2 đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung A => đường thẳng AB, AC cắt nhau, A là giao điểm.
Hoạt động 3. ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG
*Có trường hợp :Hai đường thẳng có vô số điểm chung không?
GV đó là hai đường thẳng trùng nhau.
GV: Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung.
Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung.
Hai đường thẳng song song có không có điểm chung nào?
Củng cố:
Yêu cầu làm bài 15:
Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai.
Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B . 
Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
Yêu cầu học sinh làm bài17:
?Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? hãy kể tên những đường thẳng đó?
Làm bài 18: Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong đó 3 điểm M,N,P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên.Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm 
?Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó ?
+Hai đường thẳng trùng nhau:
+ Hai đường thẳng cắt nhau:
 +Hai đường thẳng song song:
 a b
 x y
 *Chú ý: (SGK – 108)
4.Bài tập :
Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. 
a) Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B .(đúng)
b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng)
Bài 17 ( SGK- 109)
Có tất cả 6 đường thẳng đó là đườngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD
Bài 18 ( SGK- 109)
Có 4 đường thẳng phân biệt:QM,QN,QP,MN.
 M N P 
III.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà:( 3’)
Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài.
Làm bài tập 15,18,21( SGK – 109), Bài tập 15,16,17,(SBT)
Đọc kỹ nội dung thực hành trang 110.
Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc.doc