Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập (bản 3 cột)

 A. Mục tiêu :

 - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

 - HS biết vận dụng các quy ước và tính chất cơ bản của các phép tính để tính giá trị của biểu thức.

 - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tích cực suy nghĩ để tìm ra cách giải hợp lý.

B. Chuẩn bị của GV và HS :

 - Giáo viên: nghiên cứu SGK soạn bài, máy tính.

 - Học sinh: Ôn bài: Tính chất phép cộng, nhân; lũy thừa; Thứ tự thực hiện + máy tính.

C. Tiến trình bài dạy :

@ TIẾT 16:

I. Kiểm tra bài cũ :

 - HS 1: BT 73a, 74 a, b, d/ 32: lên bảng.

- HS 2: BT 75, đứng tại chỗ trả lời.

 II. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

* Bài tập 77/ 32 (SGK)

a/ Nhận xét từng số hạng trong dãy tính.

 Ap dụng tính chất nào? Viết công thức.

-Gọi 1 HS lên bảng giải

b/ Dãy tính có nhiều dấu ngoặc, tính từ đâu trước?

-Gọi 1 HS lên bảng

-3 HS mang vở lên GV kiểm tra.

* Bài tập 78/ 33 (SGK)

-Thứ tự thực hiện các phép tính?

-1 học sinh TB lên bảng giải

-BT 79/ 33 (SGK) dựa vào BT 78 (về nhà làm).

* Bài tập 80/ 33 (SGK):

-Muốn điền dấu =; >; < trước="" tiên="" phải="" làm="">

-GV chia nhóm:làm 3 nhóm

-Cả lớp làm vào vở BT

* Bài tập 82/ 33 (SGK):

-Để trả lời câu hỏi ta phải làm gì?

-Dựa vào kết quả trả lời câu hỏi?

* Bài tập 81/ 33 (SGK):

-Hướng dẫn HS sử dụng máy tính như SGK.

-Chú ý cho HS nhớ nút M+ và nút MR.

-Số hạng 1; 2 có thừa số 27 chung.

-Tínhchất phân phối:

a(b+c) = ab + ac

-Cả lớp làm vào vở BT.

( ) [ ] { }

-Nhân, chia cộng trong ngoặc trừ.

-Tính giá trị 2 biểu thức ở 2 bên ô vuông:

@ 32 = 9 ; 1+3+5=9

@ 12 = 1 ; 12 + 02 = 1

@ 23 = 8 ; 32 + 12 = 8

@ 33 = 27 ; 62 – 32 = 27

@ 43 = 64 ; 102 – 62 = 64

@ (0+1)2 = 1 ; 02 + 12 = 1

@ (1+2)2 = 9 ; 12 + 22 = 5

@ (2+3)2 =25; 22 + 32 = 13

-Tính: 34 – 33 = ?

34 = ? ; 33 = ?

81 – 27 = ? * Bài tập 77/ 32:

a/ 27 . 75 + 25 . 27 – 150

= 27 .(75 + 25) – 150

= 27 . 100 – 150

= 2.700 – 150 = 2.250

b/12:{390:[500-(125+35.7)]}

=12:{390:[500-(125+245)]}

=12:{390:[500-370]}

=12:{390:130}

=12:3 = 4

* Bài tập 78/33:

12000-(1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)

=12000-(3000+5400+3600:3)

=12000-(3000+5400+1200)

=12000 – 9600 = 2400

* Bài tập 80/ 33:

12 = 1

22 = 1 + 3

32 =1+3+5

12 = 12 - 02

23 = 32 - 12

33 = 62 - 32

43 = 102 -62

(0 + 1)2 = 02 + 12

(1 + 2)2 > 12 + 22

(2 + 3)2 > 22 + 32

* Bài tập 82/ 33:

34 = 81 ; 33 = 27

34 – 33 = 81 – 27 = 54

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16+17: Luyện tập (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: 	 	 Ngày dạy:
Tiết 16+17: LUYỆN TẬP
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
---ÐĐ---
 A. Mục tiêu :
	- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
	- HS biết vận dụng các quy ước và tính chất cơ bản của các phép tính để tính giá trị của biểu thức.
	- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tích cực suy nghĩ để tìm ra cách giải hợp lý.
B. Chuẩn bị của GV và HS :
	- Giáo viên: nghiên cứu SGK soạn bài, máy tính.
	- Học sinh: Ôn bài: Tính chất phép cộng, nhân; lũy thừa; Thứ tự thực hiện + máy tính.
C. Tiến trình bài dạy :
@ TIẾT 16:
I. Kiểm tra bài cũ :
 - HS 1: BT 73a, 74 a, b, d/ 32: lên bảng.
- HS 2: BT 75, đứng tại chỗ trả lời.
	II. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
* Bài tập 77/ 32 (SGK)
a/ Nhận xét từng số hạng trong dãy tính.
ð Aùp dụng tính chất nào? Viết công thức.
-Gọi 1 HS lên bảng giải
b/ Dãy tính có nhiều dấu ngoặc, tính từ đâu trước?
-Gọi 1 HS lên bảng
-3 HS mang vở lên GV kiểm tra.
* Bài tập 78/ 33 (SGK)
-Thứ tự thực hiện các phép tính?
-1 học sinh TB lên bảng giải
-BT 79/ 33 (SGK) dựa vào BT 78 (về nhà làm).
* Bài tập 80/ 33 (SGK):
-Muốn điền dấu =; >; < trước tiên phải làm gì?
-GV chia nhóm:làm 3 nhóm
-Cả lớp làm vào vở BT
* Bài tập 82/ 33 (SGK):
-Để trả lời câu hỏi ta phải làm gì?
-Dựa vào kết quả trả lời câu hỏi?
* Bài tập 81/ 33 (SGK):
-Hướng dẫn HS sử dụng máy tính như SGK.
-Chú ý cho HS nhớ nút M+ và nút MR.
-Số hạng 1; 2 có thừa số 27 chung.
-Tínhchất phân phối:
a(b+c) = ab + ac
-Cả lớp làm vào vở BT.
( ) ð [ ] ð { }
-Nhân, chia ð cộng trong ngoặc ð trừ.
-Tính giá trị 2 biểu thức ở 2 bên ô vuông:
@ 32 = 9 ; 1+3+5=9
@ 12 = 1 ; 12 + 02 = 1
@ 23 = 8 ; 32 + 12 = 8
@ 33 = 27 ; 62 – 32 = 27
@ 43 = 64 ; 102 – 62 = 64
@ (0+1)2 = 1 ; 02 + 12 = 1
@ (1+2)2 = 9 ; 12 + 22 = 5
@ (2+3)2 =25; 22 + 32 = 13
-Tính: 34 – 33 = ?
34 = ? ; 33 = ?
81 – 27 = ?
* Bài tập 77/ 32:
a/ 27 . 75 + 25 . 27 – 150
= 27 .(75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2.700 – 150 = 2.250
b/12:{390:[500-(125+35.7)]}
=12:{390:[500-(125+245)]}
=12:{390:[500-370]}
=12:{390:130}
=12:3 = 4
* Bài tập 78/33:
12000-(1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
=12000-(3000+5400+3600:3)
=12000-(3000+5400+1200)
=12000 – 9600 = 2400
* Bài tập 80/ 33:
12 = 1
22 = 1 + 3
32 =1+3+5
12 = 12 - 02
23 = 32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 -62
(0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
* Bài tập 82/ 33:
34 = 81 ; 33 = 27
34 – 33 = 81 – 27 = 54
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
	III. Củng cố :
Chú ý những phần HS hay sai, lầm lẫn.
 	- Phải nhận xét đề bài ð tìm hướng giải.
IV. Hướng dẫn học tập ở nhà :
 BTVN: Bài tập 79/ 33 (SGK)
Ôn tập toàn chương.
V. Rút kinh nghiệm :
 TIẾT 17:
I. Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa BT 79/ 33 (SGK).
 -Kể tên và viết công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân.
-Viết công thức phép nhân và chia2 lũy thừa cùng cơ số và phát biểu bằng lời.
	II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
* Bài tập 104/ 15 (SBT)
-Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức:
+Không có dấu ngoặc (BT: 104 a, b, c, d/ 15)
+Có dấu ngoặc (câu e)
-GV ghi đề lên bảng và hỏi câu nào có thể tính nhanh; áp dụng tính chất nào?
-Gọi 4 HS lên bảng cùng lúc, cả lớp làm vào vở BT.
-3 HS mang vở GV kiểm tra
* Bài tập 107/ 15 (SBT)
-GV ghi đề a; b lên bảng và gợi ý:
a) Aùp dụng công thức nào để tính?
b) Aùp dụng tính chất nào để tính cho nhanh?
* Bài tập 105/ 15 (SBT)
a) Tìm x qua mấy bước?
-B1:Tìm số trừ 5.(x-3) ?
-B2:Tìm thừa số x – 3 ?
-B3:Tìm số bị trừ x ?
* Bài tập 108/ 15 (SBT)
a) Tìm x qua mấy bước ?
-B1:Tìm số bị trừ 2x ?
Tính: 23 . 32 ?
-B2:Tìm thừa số x ?
* Bài tập 109/ 15 (SBT)
-Muốn xét các biểu thức có bằng nhau không ta làm sao ?
-Lũy thừa ð nhân, chia ð cộng, trừ.
- ( ) ð [ ] ð { }
-Câu b, c, d
-Mỗi HS lên bảng làm 1 câu.
-HS nhận xét cách làm của bạn và sửa chữa sai sót.
-Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
-Ba bước
+B1: SBT – Hiệu
+B2:Tích chia thừa số đã biết
+B3: Hiệu + số trừ
-Hai bước
+B1:Hiệu 23.32 + Số trừ 138
23 = ? ; 32 = ?
+B2:Tích chia thừa số 2
-Tính giá trị từng biểu thức
-2 HS lên bảng: a ; b
* Bài tập 104/ 15:
a) 3 . 52 – 16 : 22
= 3 . 25 – 16 : 4
= 75 – 4 = 71
b) 23 .17 – 23 . 14
= 23 .(17 – 14)
= 8 . 3 = 24
c) 15 .141 + 59 .15
= 15 .(141 + 59)
= 15 . 200 = 3.000
e) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
 = 20 – [30 – 42]
 = 20 – [30 – 16]
 = 20 – 14 = 6
* Bài tập 107/ 15:
a) 36 : 32 + 23 . 22
 = 34 + 25 
 = 81 + 32 = 113
b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42
 = (39 – 37) . 42 : 42
 = 2 .42 : 42 = 2
* Bài tập 105/ 15:
a) 70 – 5 .(x-3) = 45
 5 (x – 3) = 70 – 45
 5 (x – 3) = 25
 x – 3 = 25 : 5 = 5
 x = 5 + 3 = 8
* Bài tập 108/ 15:
a) 2 . x – 138 = 23 . 32
 2 . x = 8 . 9 + 138
 2 . x = 72 + 138
 2 . x = 210
 x = 210 : 2 = 105
	III. Củng cố :
Hệ thống lại các bài tập đã giải, giúp HS thấy được lợi ích của việc sử dụng các công thức đã học.
	IV. Hướng dẫn học tập ở nhà :
BTVN: Bài 105 b; 108 b; 109 c, d ; 110 / 15(SBT)
Ôn tập toàn chương: Kiểm tra 45’.
CBBM: Trong phép chia a cho b, hãy biểu thị a dưới dạng tổng quát:
@ Nếu a chia hết cho b
@ Nếu a chia cho b dư r.
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 16+17.doc