Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12+13: Luyện tập - Trường THCS Đồng Rùm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12+13: Luyện tập - Trường THCS Đồng Rùm

1.Mục Tiêu :

a. Kiến thức : Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.

b. Kĩ năng : Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

 Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.

c.Thái độ: Học sinh biết tư duy , sáng tạo trong việc vận dụng các công thức về lũy thừa vào việc giải các bài tập

2.Chuẩn bị :

a.Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, máy tính.

b.Học sinh: Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.

Bài tập 57, 58b, 59b, 60 SGK trang 28.

 86, 87, 88, 89, 90 trang 13 – SBT.

3.Phương pháp dạy học:

 Phương pháp thực hành củng cố kiến thức

Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

Phương pháp dạy học tích cực

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Kiểm diện

4.2 .Kiểm tra bài cũ: (kết hợp luyện tập )

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12+13: Luyện tập - Trường THCS Đồng Rùm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12- 13 	
Ngày dạy: 	LUYỆN TẬP
1.Mục Tiêu :
a. Kiến thức : Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
b. Kĩ năng : Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
 Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. 
c.Thái độ: Học sinh biết tư duy , sáng tạo trong việc vận dụng các công thức về lũy thừa vào việc giải các bài tập
2.Chuẩn bị :
a.Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, máy tính.
b.Học sinh: Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
Bài tập 57, 58b, 59b, 60 SGK trang 28.
 	 86, 87, 88, 89, 90 trang 13 – SBT.
3.Phương pháp dạy học:
 Phương pháp thực hành củng cố kiến thức
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
Phương pháp dạy học tích cực 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2 .Kiểm tra bài cũ: (kết hợp luyện tập )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ: 
Viết công thức tổng quát và phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số (3đ)
 Tính giá trị các luỹ thừa sau : (5đ)
; 23 ;32 ; 53 ;
 Tìm x biết ( x ) : (2đ)
 a) = 4
 b) 3= 27 
 Hoạt động 2 : Bài tập mới :
 Dạng 1: Viết một số tư ï nhiên dưới dạng luỹ thừa:
1) Bài 61/28 SGK 
Gọi 3 HS lên bảng
? Số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên ?
? Số 16 và 64 có thể viết được dưới dạng luỹ thừa của 1 số khác không ?
Có những số tự nhiên có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa
2)Bài 62 /28 SGK :
Nộp 5 tập đầu tiên , 2 HS lên bảng
 Cho học sinh nhận xét kết quả làm của bạn
Aùp dụng định nghĩa luỹ thừa tính ra kết quả.
? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa và số chữ số 0 phía sau số 1 ?
Bài học kinh nghiệm 1.
Dạng 2: Đúng, sai:
3) Bài tập 63 tr. 28 SGK
Gv gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:
4) Bài 64 /28 SGK : viết dưới dạng 1 lũy thừa
Gọi 2 HS lên bảng làm câu a,b
GV cho thêm : c) ; d) 
Gợi ý HS sử dụng định nghĩa làm câu c) 
? Em nào có thể làm câu d) theo cách khác không ?
 = = 
 Qua đó GV đưa ra BHKN 2 .
Dạng 4: So sánh hai số:
5) Bài 65 /28- SGK :
.
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, sau đó các nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách làm của các nhóm.
GV nêu vấn đề : Một bạn học sinh tính 24 = 16 và 42 = 16 , từ đó 24 = 42 
 bạn đó rút kết luận ab = ba.
? Điều kết luận đúng hay sai ? Vì sao ?
 Học sinh giải quyết vấn đề qua câu a,b
Sau đó học sinh trả lời : Bạn ấy kết luận sai
6) Bài tập cho thêm: tìm số tự nhiên a biết
 a) b) 
 c) 
Gọi 1 HS lên làm.
Gv phân tích :nếu 16 viết được dưới dạng thì a sẽ là bao nhiêu ?
a = x
Cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau ( hoá đồng cơ số còn lại số mũ )
7) Toán nâng cao:
Trong các số sau, những số nào bằng nhau? Số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất?
24; 34; 42; 43; 990; 099; 1n ( n N)
8) Tính 53 ; 34 ; 73
Ấn : 	(500A)
	(500MS
 Hoạt động 3 : Bài học kinh nghiệm
Từ bài 62 rút ra nhận xét gì ?
Qua bài 64 giáo viên rút ra BHKN.
GV yêu cầu học sinh nêu lại và ghi nhận.
GV chốt lại nội dung toàn bộ bài học 2 tiết luyện tập.
1. Sửa bài tập cũ:
2; 8 ;9 ; 125 ; 36
 x = 2
 x = 3
II. Bài tập mới :
1) Bài 61/28 -SGK:
 8 = 23 , 16 = 
 64=
 125 =, 144=
2)Bài 62 /28 - SGK :
a) 	102 = 10.10 = 100
	103 = 10.10.10 = 1000
	104 = 10.10.10.10	 = 10000
	105 = 10.10.10.10.10 = 100000
	106 = 1000000
Từ đó dễ dàng viết được kết quả câu b :
Nghìn tỉ = 1012
3) Bài tập 63 tr. 28 SGK
Câu
Đúng
Sai
23.22 = 26
23.22 = 25
54.5 = 54
x
x
x
Sai vì đã nhân hai số mũ.
Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
Sai vì không tính tổng số mũ.
4) Bài 64 /28 -SGK :
29	 
1010	
 c) 
 = (3.3.3.3.3) .(4.4.4.4.4)
 = (3.4) (3.4) (3.4) (3.4) (3.4)
 = 12.12.12.12.12
 =
 d) = .8 
 = 
5) Bài 65 /28- SGK :
23 và 32
23 = 8 ; 32 = 9
=> 8 < 9 hay 23 <32
b. 24 và 42
24 = 16 ; 42 = 16
=> 24= 42
c. 25 và 52
25 = 32 ; 52 = 25
=> 32 >25 hay 25 > 52
d. 210 = 1024 >100
hay 210 >100
6) Bài tập cho thêm:
a) b) 
 a = 4 a = 2
c) 
 a.() = 0
 a = 0 hoặc = 0
 = 1 
 a = 1
7) 
24= 42 ( = 16)
990= 1n ( =1)
Số nhỏ nhất 099 = 0
Số lớn nhất 34 = 81
8) Dùng máy tính để tính luỹ thừa :
III. Bài học kinh nghiệm :
-Trong luỹ thừa cơ số 10, số mũ của luỹ thừa chính bằng số chữ số 0 đứng sau chữ số 1
-Để viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa ta có thể sử dụng các công thức sau :
 = 
-Trong hai luỹ thừa bằng nhau ,nếu cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau ,ngược lại nếu số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.
4.4. Củng cố: Giáo viên cùng học sinh hệ thống toàn bộ nội dung bài học. Yêu cầu học sinh nắm vững các dạng toán đã học và vững bài học kinh nghiệm.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
-Oân tập quy tắc nhân luỹ thừa cùng cơ số.
-Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Xem lại các bài tập đã sửa, học thuộc BHKN.
- Làm bài tập 90, 91, 92, 93 trang 13 ( SBT ) số học.
- Xem trước bài Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
 Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi:
1) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
 ; ; 
2) Viết số 729 dưới dạng 1 luỹ thừa với 3 cơ số khác nhau và số mũ lớn hơn 1. 
 ( ĐS:729 = )
3) Số nào lớn hơn trong hai số sau :
 và ĐS: A < 1000. = 
5.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doct 12-13 ppct moi 2010.doc