I. Mục tiêu bài học
v Kiến thức: Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đóvà quy ước a0 = 1.
v Kỹ năng: Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng.
v Thái độ:Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
v GV: Bảng phụ, thước kẻ, bút màu.
v HS: Thước kẻ, bút chì.
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? CTTQ?
Tính: 53 . 54 = ?
=> 57 : 54 = ?
=> 57 : 53 = ?
Đây là bài toán gì ?
Có nhận xét gì về lũy thừa thương ?
Tương tự :
Hoạt động 2: CTTQ
Tính :
CTTQ ? ( Từ VD trên)
Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?=>chú ý
VD: 58 : 56= 58 – 6 = 52
?2. Học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 3: Chú ý
GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV lưu ý :
GV gọi hai HS lên bảng làm ?3
Hoạt động 4: Củng cố
Cho ba học sinh lên thực hiện
GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền
53 . 54 = 57
= 53
= 54
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Cơ số không thay đổi, số mũ bằng hiệu hai số mũ
1
Học sinh lên bảng
Học sinh thực hiện
Học sinh lên điền
1. Ví dụ:
Ta có 53 . 54 = 57
=> 57 : 54 = 53
=> 57 : 53 = 54
=> ( )
=> ( )
2. Công thức tổng quát
Quy ước : a0 = 1
Chú ý < sgk="" 29="">
VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52
?2.
a. 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8
b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x 0)
c. a4 : a4 = a4 – 4= a0 =1( a 0)
3. Chú ý :
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
VD:
?3.
a. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8
= 5 . 102 + 3 . 10 1 +8 . 100
b. = a.103 + b.102 + c.101
+ d.100
3. Bài tập
Bài 67Sgk/30
a. 38 : 34 = 34
b. 108 : 102 = 106
c. a6 : a = a5
Bài 69 Sgk/30
a. 37 Đ
b. 54 Đ
c. 27 Đ
Ngày soạn : Tuần 5 Ngày dạy : Tiết 14 : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học Kiến thức: Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đóvà quy ước a0 = 1. Kỹ năng: Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng. Thái độ:Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước kẻ, bút màu. HS: Thước kẻ, bút chì. III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? CTTQ? Tính: 53 . 54 = ? => 57 : 54 = ? => 57 : 53 = ? Đây là bài toán gì ? Có nhận xét gì về lũy thừa thương ? Tương tự : Hoạt động 2: CTTQ Tính : CTTQ ? ( Từ VD trên) Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?=>chú ý VD: 58 : 56= 58 – 6 = 52 ?2. Học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 3: Chú ý GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. GV lưu ý : GV gọi hai HS lên bảng làm ?3 Hoạt động 4: Củng cố Cho ba học sinh lên thực hiện GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền 53 . 54 = 57 = 53 = 54 Chia hai lũy thừa cùng cơ số Cơ số không thay đổi, số mũ bằng hiệu hai số mũ 1 Học sinh lên bảng Học sinh thực hiện Học sinh lên điền 1. Ví dụ: Ta có 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = 53 => 57 : 53 = 54 => ( ) => ( ) 2. Công thức tổng quát Quy ước : a0 = 1 Chú ý VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 ?2. a. 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x 0) c. a4 : a4 = a4 – 4= a0 =1( a 0) 3. Chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: ?3. a. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 10 1 +8 . 100 b. = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 3. Bài tập Bài 67Sgk/30 a. 38 : 34 = 34 b. 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30 37 Đ 54 Đ 27 Đ Hoạt động 5: Dặn dò Về học thuộc ba công thức về lũy thừa GV giới thiệu thế nào là số chính phương. Xem trước bài 9 tiết sau học ? thứ tự thực hiện các phép tính được thực hiện như thế nào BTVN : 99, 100, 101, 102, 103/T14/SBT
Tài liệu đính kèm: