Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 75 đến 81 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hải Sâm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 75 đến 81 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hải Sâm

I. Mục tiêu:

Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước ( Tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng), phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số:

II. Phương tiện day học:

SGK - SBT - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương, gọi học sinh lên bảng làm bài tập 30 (c) SGK.

Quy đồng mẫu các phân số: ; ;

30 = 2.3.5

60 = 22.3.5 MC = 23.5. 3 = 120

40 = 23.5 Thừa số phụ: 120 : 30 = 4; 120: 60 = 2; 120 : 40 = 3

; ;

Hoạt động 2: Luyện tập

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 32 cả lớp cùng làm và theo dõi.

GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh dưới lớp.

MC: Nên tìm như thế nào ?

Vì sao?

Lưu ý: Trước khi qui đồng cần biến đổi đưa về phân số tối giản có mẫu dương

Để qui đồng mẫu các phân số này trước hết ta phải làm gì ?

(Đưa về mẫu dương và rút gọn)

BCNN(35; 40; 28) = ?

Gọi học sinh lên bảng trình bày.

HS làm bài 33: SGK- gọi HS lên bảng trình bày – gọi HS nhận xét.

Gọi học sinh đọc bài tập 34 SGK

Gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 bài a và b SGK.

Chú ý 3 =

Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.

Bài 35:Để rút gọn các phân số này trước hết ta phải làm gì ?

Yêu cầu học sinh lên rút gọn .

Gọi học sinh khác qui đồng mẫu phân số vừa rút gọn.

 Bài: 32 SGK

Qui đồng mẫu các phân số

a)

MC(7; 9; 21) = 63

; ;

b)

MC ( 22.3 ; 23.11 ) =23.3.11= 264

=>

Bài 33: Qui đồng mẫu các phân số

b)

35 = 5.7

20 = 22.5 MC = 22.5.7 = 140

28 = 22.7

 ; ;

Bài 34 SGK: Qui đồng mẫu các phân số.

a) MC = 35

;

b) 3 ; MC = 5.6 = 30

 ;

Bài 35 SGK Rút gọn rồi qui đồng

a)

MC: 5.6 = 30

;

b)

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 75 đến 81 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hải Sâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : 27 / 02 / 2007
Tiết 75: Qui đồng mẫu số nhiều phân số 
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu số nhiều phân số.
- Có kỷ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu không quá 3 chữ số).
- Gây cho học sinh ý thức làm việc theo qui tắc tính, thói quen tự học.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, Bảng phụ, Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động: Bài cũ: Nêu tính chất của phân số ? Viết tổng quát ?
Ta đã vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ?
Còn có ứng dụng nào khác nữa không.
Hoạt động2: Bài mới
Em hãy qui đồng mẫu 2 phân số và 
Nêu cách làm (đã làm ở tiểu học)
Vậy qui đồng mẫu các phân số là gì ?
Mẫu chung của các phân số sau và 
Ta có thể lấy mẫu chung khác BCNN(5,8) được không ? Vì sao ?
Gọi học sinh trình bày
Cho học nhận xét.
Cho học sinh làm bài tập ?1
Gọi từng nhóm trình bày bài làm của mình.
Cơ sở của việc qui đồng mẫu các phân số là gì ?
Ta thường lấy mẫu chung là gì ?
Hoạt động 3: Qui đồng mẫu nhiều phân số. Cho học sinh làm bài tập ?2
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
Hãy nêu các bước qui đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.
GV cho học sinh rút ra qui tắc 
Cho học sinh làm bài tập ?3.
Từng bước giáo viên nhấn mạnh qui tắc.
H?: Để quy đồng mẫu các phân số trên đầu tiên ta nên làm gì ?
GV: Cả lớp cùng làm các bài tập : 28-30 SGK theo nhóm
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày – gọi HS nhận xét
1. Qui đồng mẫu 2 phân số
Ví dụ1: Cho 2 phân số và 
; 
Qui đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng 1 mãu.
-Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
Ví dụ 2: Cho 2 phân số và 
Ta có: 
Ta có thể lấy mẫu chung là
 BC ạBCNN (5,8) vì các BC này đều chia hết cho 5 và 8.
BT ?1: Qui đồng mẫu các phân số.
a) 
b) 
Khi qui đồng mẫu các phân số mẫu chung thường lấy là BCNN của các mẫu để cho đơn giản.
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số:
BT ?2: 
a) BCNN(2; 5; 3; 8) = 23.3.5 = 120
b) Qui đồng mẫu các phân số ; 
Ta có 120: 2 = 60; 120 : 5 = 24
120 : 3 = 40; 120: 8 = 15
Nhân tử và mẫu của phân số thứ nhất với 60 phân số thứ 2 là 24, phân số thứ 3 với 40, phân số thứ 4 với 15 ta có:
 ; ;
; 
Qui tắc: SGK
Bài tập ?3: Qui đồng mẫu các phân số a) và 
12 = 3.22 ; 30 = 5.2. 3
MC(12; 30) = 
b) 
Ta có: 44 = 22.11; 18 = 2.32; 36 =22.32
=>BCNN(44;18;36) = 22.32.11 = 396
;
Bài tập 28:
Bài tập 29:
Bài tập 30:
Bài tập về nhà: Các bài phần này trong SBT
Bài tập thêm : Tìm phân số bằng phân số ; biết :
ƯCLN ( a, b ) = 15
BCNN ( a , b ) = 180
Ngày: 04 / 03 / 2007
Tiết 76 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước ( Tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng), phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số:
II. Phương tiện day học:
SGK - SBT - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương, gọi học sinh lên bảng làm bài tập 30 (c) SGK.
Quy đồng mẫu các phân số: ; ; 
30 = 2.3.5
60 = 22.3.5 MC = 23.5. 3 = 120
40 = 23.5 Thừa số phụ: 120 : 30 = 4; 120: 60 = 2; 120 : 40 = 3
; ; 
Hoạt động 2: Luyện tập
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 32 cả lớp cùng làm và theo dõi.
GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh dưới lớp.
MC: Nên tìm như thế nào ?
Vì sao?
Lưu ý: Trước khi qui đồng cần biến đổi đưa về phân số tối giản có mẫu dương
Để qui đồng mẫu các phân số này trước hết ta phải làm gì ?
(Đưa về mẫu dương và rút gọn)
BCNN(35; 40; 28) = ?
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
HS làm bài 33: SGK- gọi HS lên bảng trình bày – gọi HS nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài tập 34 SGK
Gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 bài a và b SGK.
Chú ý 3 = 
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
Bài 35:Để rút gọn các phân số này trước hết ta phải làm gì ?
Yêu cầu học sinh lên rút gọn .
Gọi học sinh khác qui đồng mẫu phân số vừa rút gọn.
Bài: 32 SGK
Qui đồng mẫu các phân số
a) 
MC(7; 9; 21) = 63
; ;
b) 
MC ( 22.3 ; 23.11 ) =23.3.11= 264
=> 
Bài 33: Qui đồng mẫu các phân số
b) 
ị ị 
35 = 5.7
20 = 22.5 MC = 22.5.7 = 140
28 = 22.7
 ; ;
Bài 34 SGK: Qui đồng mẫu các phân số.
a) MC = 35
; 
b) 3 ; MC = 5.6 = 30
 ;
Bài 35 SGK Rút gọn rồi qui đồng
a) ị
MC: 5.6 = 30 ị 
; 
b) 
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập qui tắc so sánh phân số, so sánh 2 số nguyên, xem lại tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, qui đồng mẫu nhiều phân số. Làm bài tập 46, 47, trang 9 SBT.
Ngày : 05 / 03 / 2007
Tiết 77: So sánh phân số
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có mẫu dương để so sánh phân số.
II. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1- Bài cũ: Muốn so sánh 2 số nguyên cùng dấu ta tam thế nào? 
Điền vào ô vuông - 25 -10
 1 -1000
HĐ2: Tìm hiểu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu.
VD: So sánh: 
Với các phân số cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu # 0) thì ta so sánh như thế nào ?
Đối với 2 phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta cũng có quy tắc tương tự. Cho học sinh làm bài tập 1
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Cho học sinh so sánh 
Trước khi so sánh ta phải làm gì?
HĐ3: Tìm hiểu về so sánh 2 phân số không cùng mẫu
VD: So sánh 2 phân số 
Trước hết ta phải làm gì? 
Sau đó quy đồng về cùng mẫu, giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày quy đồng mẫu các phân số đã cho rồi so sánh các tử số.
Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
Cho học sinh nêu quy tắc ở sgk
Làm bài tập 2:
Gọi học sinh lên bảng làm cho hoạt động nhóm bài tập b.
Giáo viên cho các nhóm nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
Bài tập 3: Gợi ý: Viết 0 dưới dạng mẫu là số nguyên cùng với phân số đưa ra so sánh.
? Dựa vào bài tập 23 cho biết phân số như thế nào thì lớn hơn 0, nhỏ hơn 0? nhận xét
HĐ4: Luyện tập cũng cố, nêu quy tắc so sánh 2 phân số 
- Làm bài tập 38 sgk
1. So sánh 2 phân số cùng mẫu:
Nhận xét: Với các phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu # 0) thì phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Ví dụ: 
Quy tắc: Trong 2 phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ: 
BT 1: Điền dấu thích hợp (,,.) vào ô vuông. 
So sánh 
Vì -1> -2 => 
So sánh 
Vì 3> -4 => 
2. S o sánh 2 phân số không cùng mẫu:
Ví dụ: So sánh 
Viết quy đồng mẫu 2 phân số
 MC: 20
Vì -15>-16 => 
Quy tắc: SGK
- Viết các phân số về cùng mẫu dương
- So sánh các tử, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
BT 2: So sánh các phân sô sau: 
a, ta so sánh 
MC: 36 ta có: 
vì 
b, ta so sánh 
Ta có: 
Quy đồng mẫu 2 phân số ta có:
BT 3: So sánh các phân số sau với 0
Nhận xét: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
Nêu qui tắc so sánh 2 phân số
Làm bài tập 38 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Học thuộc qui tắc so sánh 2 phân số 
BTVN: 38 đến 41 SGK 51 đến 55 SBT
Bài tập thêm: 1.Có bao nhiêu phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn mà :
a) mẫu là 40 ; b) mẫu là 80 ; c) mẫu là 400
2.Cho a { - 5 ; 7 ; 9 } ; b { 0 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 }
Tìm GTLN và GTNN của phân số 
Ngày : 06/ 03 / 2007
Tiết 78: Phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, có khả năng cộng phân số nhanh và đúng.
- Có ý nhận xét đặc điểm của phân số để cộng được nhanh (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
II. Phương tiện dạy học:
SGK bảng phụ ghi sẵn bài tập 44, 46 sgk trang 26,27
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Bài cũ: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?
Gọi học sinh làm bài tập 41 (sgk T23)
a. 	Ta có ; 
b. ta có: 	=> 
? Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta làm thế nào ?
? Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta làm thế nào ?
HĐ2: Cộng 2 phân số cùng mẫu cho học sinh làm các ví dụ tử và mẫu là các số nguyên.
Qua các ví dụ hãy nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số . Viết tổng quát cho học sinh nhắc lại quy tắc.
Cho học sinh làm bài tập 1
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
? Các phân số đã tối giản chưa? ta nên làm gì ?
Hãy thực hiện phép tính, cho học sinh nêu chú ý ở sgk, cho học sinh làm bài tập 2.
Lấy ví dụ cụ thể
HĐ3: Cộng 2 phân số không cùng mẫu.
VD: 
Trước hết ta cần phải làm gì? Sau đó làm gì?
Vậy muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào. cho học sinh làm bài tập 3
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.
HĐ4: Củng cố: Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu? không cùng mẫu, làm bài tập 42 sgk
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu:
a. Ví dụ: 
b. Quy tắc: SGK
c. Tổng quát: 
(a,b,m thuộc Z); m # 0
BT1: 
a, 
b, 
c, 
Chú ý: Trước khi thực hiện phép cộng phải rút gọn các phân số về tối giản
BT2: Nói cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1
VD: -5 = 3 = 
2. Công 2 phân số không cùng mẫu:
a, Ví dụ: 
Quy tắc: SGK
- Quy đồng các phân số:
- Cộng các phân số có cùng mẫu
BT3: Cộng các phân số sau:
a, b, 
BT4: Cộng các phân số: (rút gọn kết quả nếu có thể)
a, 
b, 
BT 44: Điền dấu: >; <; = vào ô vuông;
HĐ5: Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc cộng 2 phân số
- Chú ý: Rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi cộng hoặc rút gọn kết quả.
BTVN: 43,45 sgk, 58 - 63 sbt (T 12)
Bài tập thêm:
1.Phân số Ai Cập là phân số có dạng 
Viết phân số thành tổng của các phân số Ai Cập khác nhau sao cho:
a)Có 2 số hạng; b) Có 3 số hạng; c) Có 4 số hạng.
2.Tìm x, biết : .
Ngày: 07 / 03 / 2007
Tiết 79: Luyện tập
I. Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, có kỹ năng cộng phân số nhanh chóng và đúng, có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng.
II. Phương tiện dạy học: (SGK) ;Bảng phụ
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu. Viết công thức tổng quát? 
Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu.
Thực hiện phép cộng: 
HĐ2: Luyện tập:
Gọi học sinh lên làm bài tập: a,b,c
Học sinh 1 làm câu a
Học sinh 2 làm câu b
Gọi tiếp học sinh lên bảng làm bài tập 59 (SBT)
Cho học sinh nhận xét:
Giáo viên bổ sung nếu cần
Cho học sinh đọc đề bài tập 60 SBT
? Các phân số đã nêu trong bài đã tối giản chưa.
Vậy để quy đồng được gọn hơn ta phải làm gì? 
Gọi học sinh đọc đề bài tập 63SBT
Tóm tắt đề:
Nếu làm riêng người thứ nhất mất 4 giờ, người thứ 2 mất 3 giờ.
? Nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu
Cho học sinh đọc đề bài, phân tích đề, trao đổi thảo luận nhóm.
Giáo viên gợi ý: Tìm được các phân số sao cho: có tử = -3
Bài 1: Cộng các phân số:
a, 
b, 
c,
Bài 2: Bài 59 (SBT) Cộng các phân số.
a, 
b, 
c, 
Bài 3: Bài 60 SBT: Cộng các phân số: 
a,
b, 
c, 
Bài 4: Bài 63 SBT
Giải: 1 giờ người thứ nhất làm được công việc. 1 giờ người thứ 2 làm được công việc. 1 giờ cả 2 người cùng làm được: 
Bài 5 Bài 64 SBT: Hoạt động nhóm.
; 
Tổng các phân số đó là:
 HĐ3 Củng cố: Nhắc lạc quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu và không cùng mẫu
- Tổ chức cho học sinh trò chơi tính nhanh (SBT bài 62 (a)
HĐ4: Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc, làm bài tập 61,65 SBT trang 12.
Ôn tập nguyên tắc cơ bản của phép nhân số nguyên
Được trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài tập thêm:1.Cho phân số A =
Tìm n Z để A có giá trị nguyên.
Tìm n Z để A có GTLN.
2.Tính tổng các phân số lớn hơn nhưng nhỏ hơn và có tử là 4.
Ngày: 10 / 03 / 2007
Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I. Mục tiêu
-Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
-Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ: Hãy cho biết phép cộng các số có tính chất gì ?
Nêu dạng tổng quát (GV ghi vào bảng phụ)
Hoạt động 2: Bài mới:
GV: Tương tự như phép cộng các số nguyên, phép cộng các phân số cũng có các tính chất đó.
Hãy nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các phân số. Viết biểu thức tổng quát.
Mỗi tính chất hãy cho 1 ví dụ
Tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không ?
Hoạt động 3:Hãy tính tổng các phân số sau 
Ta nên nhóm các phân số nào với nhau?
Cho HS làm bài tập ?2
Gọi 2 học sinh lên bảng làm 
1HS tính tổng B.
1 HS tính tổng C.
Cho học sinh cả lớp cùng làm.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn (Bổ sung nếu cần)
Em đã vận dụng tính chất nào để tính tổng trên.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng
Làm bài tập 47.
b) = 
 = 
Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán
b)Tính chất kết hơp.
c) Cộng với số 0:
Chú ý: a,b,c,d,p,q ẻZ, b,d,q ạ 0
Ví dụ:
a) 
b) 
c) 
Nhận xét: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
2) áp dung: Tính tổng
A = 
 = 
 = 
Bài tập: ?2 Tính nhanh
B = 
= 
 = 
= 
C = 
= 
= 
= 
= 
Bài tập 47: Tính nhanh
a) 
= 
Cho cả lớp làm bài tập 48
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh
Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK) Bài 66, 68 SBT
Ngày: 11 / 03 / 2007
Tiết 81: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Học sinh có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
-Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều số.
-Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng, phân số và viết dạng tổng quát 
BT49 SGK.
Học sinh 1: Sau 30 phút Hùng đi được quảng đường là:
 (quảng đường)
Hoạt động: Luyện tập
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 52 SGK
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn để học sinh lên bảng điền.
GV dùng bảng phụ có ghi sẵn bài 53 treo lên bảng.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo quy tắc a = b + c
GV ghi sẵn bài tập 54 vào bảng phụ cả lớp quan sát đọc và kiểm tra sau đó gọi từng học sinh trả lời.
Lên bảng sữa lại cho đúng.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 55 SGK.
Tổ chức trò chơi GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 55 cho 2 tổ điền kết quả vào ô trống sao cho kết qủa phải điền là phân số tối giản.
Gọi học sinh đọc bài tập 56
Cho cả lớp cùng làm gọi 3 học sinh lên bảng trình bày, mỗi em làm 1 câu A,B,C 
Cho học sinh nhận xét. và bổ sung nếu cần.
Bài 52: Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
2
Bài 53: "Xây tường"
Trong nhóm 3 ô a,b,c nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3
Bài 54: (SGK) Trang 30 Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau: Kiểm tra và sữa lại chổ sai (nếu có)
a) sai sữa lại 
b) đúng
c) đúng
d) sai
sửa lại 
Bài 55: (SGK) Điền số thích hợp vào ô trống chú ý rút gọn kết quả nếu có thể.
+
-1
Bài 56 SGK (T31) Tính nhanh giá trị của biểu thức.
=0
B=
C= 
 = 
Hoạt động 3: Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc các qui tắc . Làm bài tập 69 đến 73 SBT trang 14.
Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên.
Đọc thuộc bài phép trừ phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 7581.doc