I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1
2/. Kỹ năng:
- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
3/. Thái độ:
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi vận dụng qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng
cơ số thừa cùng cơ số.
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về nhân
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: 1) Định nghĩa lũy thừa, ghi công thức (3đ)
Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa: x . x . x + y . y (3đ)
Viết lũy thừa sau dưới dạng tích rồi tính: 2 5 (6đ)
Vận dụng định nghĩa lũy thừa tính: (23)2 (1đ)
2) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (3đ)
Tính : 34 . 3 (3đ)
Điền vào ô trống để a2. = a7 (4đ)
Trả lời:
1) am . an = am + n (a0)
x . x . x + y . y= x3 + y2 ; 25 = 32 ; (23 )2 = 26
2) 34 . 3 = 35 ; a2 . = a7
4.3. Giảng bài mới:
ND: 21/ 9/ 2010 Tiết: 14 §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 2/. Kỹ năng: - Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số 3/. Thái độ: - Rèn luyện học sinh tính chính xác khi vận dụng qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số thừa cùng cơ số. II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về nhân III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1) Định nghĩa lũy thừa, ghi công thức (3đ) Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa: x . x . x + y . y (3đ) Viết lũy thừa sau dưới dạng tích rồi tính: 2 5 (6đ) Vận dụng định nghĩa lũy thừa tính: (23)2 (1đ) 2) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (3đ) Tính : 34 . 3 (3đ) Điền vào ô trống để a2. = a7 (4đ) Trả lời: 1) am . an = am + n (a0) x . x . x + y . y= x3 + y2 ; 25 = 32 ; (23 )2 = 26 a5 2) 34 . 3 = 35 ; a2 . = a7 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’) Ví dụ HS: làm BT ?1 SGK tr 29 theo hướng dẫn của GV Thực hiện phép tính :57 :53 = ? Căn cứ vào đâu ta tìm được thương ? HS: Ta giữ nguyên cơ số, mũ trừ mũ 53 . 54 = 57 suy ra 57 : 53 = 54 53 . 54 = 57 suy ra 57 : 53 = 53 GV: Từ a2 . a5 = a7 cho biết: a7 : a5 = ? Và a7 : a2 = ? ( a 0 ) GV: Trong phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, các em có nhận xét gì về cơ số, số mũ ? GV: Cho 1 HS viết công thức tổng quát GV: Trong phép chia cho a phải có điều kiện gì ? đk của số mũ ? Hoạt động 2: (10’) Tổng quát GV: Cho hs tính 54 : 54 = ? HS: 625 : 625 = 1 HS: 54 : 54 = 625 : 625 = 1(= 54 – 4 = 50 = 1) Vậy 50 = 1 tổng quát : a0 = 1 (a0) HS: Nêu Chú ý SGK tr 29 HS: Làm BT ?2 SGK tr 30 HS: Giải bài tập 67 Hoạt động 3: (7’) Chú ý GV: Hướng dẫn hs viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. HS: Làm BT ?3 SGK tr 30 HS: Trả lời 1. Ví dụ ?1 SGK tr 29 Ta có 53 . 54 = 57 suy ra 57 : 53 = 54 53 . 54 = 57 suy ra 57 : 53 = 53 a4 . a5 = a9 Do đó a9 : a5 = a4 a9 : a4 = a5 2. Tổng quát am : an = am - n (a0 ; m > n) Quy ước : a0 = 1 (a0) Ú Chú ý SGK tr 29 ?2 SGK tr 30 a) 712 : 74 = 78 b) x6 : x3 = x3 (x 0) c) a4 : a4 = 1 (a 0) Bài tập 67 (Sgk/tr30) a) 38 : 34 = 34 b) 108: 102 = 106 c) a6 : a = a5 (a 0) 3. Chú ý Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng lũy thùa của 10 Ví dụ: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 ?3 SGK tr 30 538 = 5.100 + 8.10 + 3 = 5.102 + 8.10 + 3.100 = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 4.4. Củng cố và luyện tập: (10’) Bài tập 68 (Sgk/tr30) Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4 Cách 2: 210 : 28 = 22 = 4 Bài tập 72 (Sgk/tr31) a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 b) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 Bài tập 71 (Sgk/tr30) a) cn = 1 Vì cn = 1n suy ra c = 1 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc Học thuộc định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. BTVN: 68, 69, 70, 71, 72 ( SGK tr30-31) Chuẩn bị bài tiếp bài §8; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: