Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố định nghĩa lũy thừa bậc n của a, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Kĩ năng:

- Biết viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.

- Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp

Phương pháp chủ yếu là: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình: (1)

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài tập cũ: (10)

GV: Nêu yêu cầu

HS1:

1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về lũy thừa bậc n của a ? ( 4 điểm)

2)Sửa bài 56 (b,d)/SGK/ 27 ( 6 điểm) HS1:

1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về lũy thừa bậc n của a(như SGK)

2) Bài 56(b;d) / SGK/ 27.

b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 62

d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105

HS2:

1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về nhân hai lũy thừa cùng cơ số? (4 điểm)

2) Sửa bài 60/SGK/28. ( 6 điểm)

GV:Nhận xét và ghi điểm cho học sinh HS2:

1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về nhân hai lũy thừa cùng cơ số (như SGK)

2) Bài 60/ SGK/ 28

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết:13 	
Ngày dạy:22/09/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố định nghĩa lũy thừa bậc n của a, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
b) Kĩ năng:
- Biết viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.
- Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, thướùc thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: SGK, thướùc thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp 
Phương pháp chủ yếu là: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình: (1’)
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài tập cũ: (10’)
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về lũy thừa bậc n của a ? ( 4 điểm) 
2)Sửa bài 56 (b,d)/SGK/ 27 ( 6 điểm)
HS1: 
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về lũy thừa bậc n của a(như SGK) 
2) Bài 56(b;d) / SGK/ 27.
b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 62
d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
HS2: 
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về nhân hai lũy thừa cùng cơ số? (4 điểm) 
2) Sửa bài 60/SGK/28. ( 6 điểm)
GV:Nhận xét và ghi điểm cho học sinh
HS2: 
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về nhân hai lũy thừa cùng cơ số (như SGK) 
2) Bài 60/ SGK/ 28
4.3 Bài tập mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 (5’)
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.
GV: Gợi ý bài 61/ SGK/ 28
8 = 2.2.2 = 23 
Gọi một HS lên bảng thực hiện.
HS: Một HS lên bảng thực hiện.
Bài 61/ SGK/ 28
8 = 23;
16 = 42;
27 = 33;
64 = 82 = 43 = 2 6; 
81 = 92 = 34;
100 = 102.
Hoạt động 2 (10’)
Dạng 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 63/SGK/ 28
HS: Đứng tại chỗ trả lời
Bài 63/ SGK/ 28
Câu
Đúng
Sai
x
x
x
GV: Gợi ý bài 64/ SGK/29:
 Em hãy vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để viết.
HS: Hai HS lên bảng trình bày
Bài 64/ SGK/ 29
Hoạt động 3 (6’)
Dạng 3: So sánh
GV: Gợi ý bài 65/ SGK/ 29
+ Tính giá trị của hai lũy thừa, rồi so sánh.
+ Cho HS thảo luận nhóm
HS: Thảo luận theo nhóm (3 phút)
Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Bài 65/ SGK/ 29
Hoạt động 4 ( 8’)
Dang 4: Tính nhanh
GV: Hướng dẫn cách tính bình phương của một số tận cùng bằng 5 (như bài tập 95/SBT/14)
Cho HS làm bài tập 95/SBT/14
Bài tập 95/SBT/14
152 = 225
252 = 625
452 = 2025
652 = 4225
4.4 Bài học kinh nghiệm(2’)
-Trong lũy thừa cơ số 10, số mũ của lũy thừa bằng số chữ số 0.
-
-
-Muốn tính bình phương của một số tận cùng bằng 5, ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1, rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(4’)
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Làm bài tập: bài 86; 92; 93; 94/SBT/ 13.
- Hướng dẫn bài 93/ SBT/ 13: Đưa các lũy thừa về cùng cơ số, rồi áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để viết.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát13.doc