I/. Mục tiêu: Học sinh
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số, số mũ.
- Nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Biết viết rút gọn 1 tích nhiều tích số bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
1, Ổn định:
2, Kiểm tra:
? Viết tổng sau thành tích : 4 + 4 + 4 + 4 = ? ; a + a + a = ?
- Tích nhiều thừa số bằng nhau được viết gọn thế nào.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Viết gọn tích 3.3.3.3 sau
? Có n thừa số bằng nhau được viết gọn như thế nào.
? Chỉ rõ cơ số, số mũ của lũy thừa b5, a9, an
.
? Khi nào ta có phép nâng lên lũy thừa.
* Chốt: lũy thừa với số mũ tự nhiên
?1 Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì. Viết gì.
? Thực hiện yêu cầu đó.
? Trong 1 lũy thừa với số mũ tự nhiên có số cho biết gì.
? Số mũ cho biết gì.
? a3, a2 còn gọi là gì.
? Tính 71 = ?; a1 = ?
Hoạt động 2:
? Tính 32 . 35 = ?
? Nhận xét gì về số mũ, cơ số của kết quả vừa tìm được
? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào.
? Viết công thức TQ.
? Phát biểu công thức bằng lời.
*Chốt: Kiến thức
?2 Viết về một lũy thừa.
a. x5.x4 =?
b. a4.a = ?
Hoạt động 3
? Viết gọn tích bằng cách nào
? Hãy viết gọn tích đó
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
? Tính kết qủa của mỗi lũy thừa
? Viết kếtquả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
*Chốt dạng toán
Bài tập: Hãy chứng tỏ:
a. =22.3
b. = am.n
\ 3.3.3.3 = 34.
\
- Trả lời.
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
- 1 em làm trên bảng.
- Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau.
- Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
- Trả lời.
- 32.35 = 37
- Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số cơ số giữ nguyên.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Mỗi em làm 1 phần.
- Dùng lũy thừa
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hiểu bài
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
(n 0)
a là cơ số.
n là số mũ.
ã Chú ý:
a2 là a bình phương.
a3 là a lập phương.
* Quy ước : a1 = a
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
Với a ; m ; n N;
am. an = am + n
3, Luyện tập
Bài 56(SGK/28)
Bài 57(SGK/28)
a. 25= 32 ; 29 = 512
b. 34 = 81
Bài 60 (SGK/28)
a. = 3.3.3 . 3.3.3.3
b. = 7.7.7.7.7.7
Bài tập:
a. = 22.2222 = 22+2+2 =26 =22.3
b. =
= =
Tiết 12 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Ngày soạn : 14 /9/2009. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Ngày giảng: 16 /9/2009 I/. Mục tiêu: Học sinh Kiến thức: Nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số, số mũ. Nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Kĩ năng: Biết viết rút gọn 1 tích nhiều tích số bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: ? Viết tổng sau thành tích : 4 + 4 + 4 + 4 = ? ; a + a + a = ? - Tích nhiều thừa số bằng nhau được viết gọn thế nào..... 3, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ? Viết gọn tích 3.3.3.3 sau ? Có n thừa số bằng nhau được viết gọn như thế nào. ? Chỉ rõ cơ số, số mũ của lũy thừa b5, a9, an . ? Khi nào ta có phép nâng lên lũy thừa. * Chốt: lũy thừa với số mũ tự nhiên ?1 Bảng phụ. ? Bài toán cho biết gì. Viết gì. ? Thực hiện yêu cầu đó. ? Trong 1 lũy thừa với số mũ tự nhiên có số cho biết gì. ? Số mũ cho biết gì. ? a3, a2 còn gọi là gì. ? Tính 71 = ?; a1 = ? Hoạt động 2: ? tính 32 . 35 = ? ? Nhận xét gì về số mũ, cơ số của kết quả vừa tìm được ? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào. ? Viết công thức TQ. ? Phát biểu công thức bằng lời. *Chốt: Kiến thức ?2 Viết về một lũy thừa. x5.x4 =? a4.a = ? Hoạt động 3 ? Viết gọn tích bằng cách nào ? Hãy viết gọn tích đó ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào ? Tính kết qủa của mỗi lũy thừa ? Viết kếtquả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa *Chốt dạng toán Bài tập: hãy chứng tỏ: a. =22.3 b. = am.n \ 3.3.3.3 = 34. \ - Trả lời. - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa - 1 em làm trên bảng. - Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. - Trả lời. - 32.35 = 37 - Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số cơ số giữ nguyên. - Trả lời. - Thực hiện. - Mỗi em làm 1 phần. - Dùng lũy thừa - Thực hiện - Thực hiện - Hiểu bài 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: (n ạ 0) a là cơ số. n là số mũ. Chú ý: a2 là a bình phương. a3 là a lập phương. * Quy ước : a1 = a 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: với a ; m ; n ẻ N; am. an = am + n 3, Luyện tập Bài 56(sgk/28) Bài 57(sgk/28) 25= 32 ; 29 = 512 34 = 81 Bài 60 (sgk/28) = 3.3.3 . 3.3.3.3 = 7.7.7.7.7.7 Bài tập: a. = 22.2222 = 22+2+2 =26 =22.3 b. = = = 4 Củng cố: ? Có an hiểu như thế nào. ? Khi có 1 tích các lũy thừa cùng cơ số ? 5. Dặn dò: - Học bài cũ - BT 9SGK) 57 -> 59, 61, 62 ; (sbt) 87, 91; SNC: 55, 57.
Tài liệu đính kèm: