Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I. Mục Tiêu

HS: Biết đường tròn, hình tròn là gì?

 Biết thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán khính

 Biết vẽ đường tròn bằng compa

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 8 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Tia phân giác của một góc là gì

Mỗi góc có mấy tia phân giác

 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy

Bài mới

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

Dùng compa ta vẽ được đường tròn. GV: Nói: Hình 43a sgk-t89, cho ta đường tròn tâm O, bán kính OM=1,7cm.

GV: Nói: Hình 43b sgk-t89, cho ta

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R). M là điểm nằm trên đường tròn. M(O; R)

N là điểm nằm bên trong đường tròn.

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. 18. Đường tròn

1. Đường tròn và hình tròn

* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

M là điểm nằm trên đường tròn. M(O; R)

N là điểm nằm bên trong đường tròn.

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.

* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đương tròn đó.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 25
8. Đường tròn
03-03-2012
I. Mục Tiêu
HS: Biết đường tròn, hình tròn là gì?
 Biết thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán khính 
 Biết vẽ đường tròn bằng compa
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1
10'
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Tia phân giác của một góc là gì
Mỗi góc có mấy tia phân giác
 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy
HD
2
30'
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Dùng compa ta vẽ được đường tròn. GV: Nói: Hình 43a sgk-t89, cho ta đường tròn tâm O, bán kính OM=1,7cm.
GV: Nói: Hình 43b sgk-t89, cho ta
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R). M là điểm nằm trên đường tròn. Mẻ(O; R)
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
18. Đường tròn
1,7cm
O
M
P
M
N
O
R
1. Đường tròn và hình tròn
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
M là điểm nằm trên đường tròn. Mẻ(O; R)
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đương tròn đó.
GV: Vẽ (O) và hai điểm A, B trên đường tròn
GV: Trên hình 44 sgk-t90. có cung nhỏ AB và cung lớn AB 
GV: Nếu A, B, O thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
GV: Vẽ hình 45 sgk-t90
Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
Đường kính dài bằng hai lần bán kính
2. Cung và dây cung.
a). Cung tròn 
A, Bẻ(O)
cung nhỏ AB và cung lớn AB
A, B là hai mút của cung AB
A
B
O
D
O
C
A
B
b). Dây cung.
dây cung CD , AB
Đường kính AB
AB=2OA
GV: Viết mục 3 lên bảng
 Mô tả cách làm:
Mở compa đặt trên đoạn AB sao cho một đầu mũi nhọn trùng với điểm A, đầu kia trùng với điểm B
Giữ nguyên độ mở, đặt compa trên đoạn MN sao co một đầu mũi nhọn trùng với điểm M, đầu kia nằm trên đường thẳng MN
- Nếu trùng với điểm N thì AB=MN
- Nếu cùng phía với M (N nằm ngoài khoảng độ mở của compa) thì MN>AB
- Nếu nằm khác phía với M so với N ( N nằm trong khoảng độ mở của compa, thì MN<AB)
HS: Tìm hiểu ví dụ 2.
3. Một số công dụng khác của compa.
Ví Dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN, dùng compa so sánh hai đoạn thẳng mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
M
N
A
B
ị AB<MN
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng
A
B
C
D
O
M
N
x
Cách làm.
Vẽ tia Ox, trên tia Ox đặt đoạn OM=AB bởi compa
Trên tia Mx đặt đoạn MN=CD bởi compa.
Đo đoạn ON. Độ dài ON bằng tổng độ dài hai đoạn AB và CD.
GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 38. Trên hình 48 sgk-t91. ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a). Vẽ đườn tròn tâm C, bán kính 2cm.
b). Vì sao đường tròn (C; 2c) đi qua O, A?
HS: NX và sử sai(nếu có)
GV: NXvà giải đáp (nếu cần)
O
A
C
D
4. Bài Tập.
Bài 38.
Bài làm
(O, 2cm) cắt (A; 2cm) tại C, D
ị Cẻ(O; 2cm) ị OC=2cm 
ị CO=2m ị Oẻ (C; 2cm) 
(O, 2cm) cắt (A; 2cm) tại C, D
ị Cẻ(A; 2cm) ị AC=2cm 
ị CA=2cm ị Aẻ(C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đI qua O, A
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
Làm bài tập.38-43 sgk-t91-93

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 30.doc