Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm

2. Kỹ năng:

- HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong khi làm việc chung

II. Chuẩn bị.

ã GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

ã HS: Thước , dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy_ học

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

HĐ của GV HĐ của HS

?Vẽ đường thẳng a . Vẽ ba điểm

?Vẽ đường thẳng b . Vẽ ba điểm

- GV nx, KL, cho điểm - 01 hs

- 01 hs

- Hs nx, bs và đánh giá điểm cho bạn

HĐ 2:Tìm hiểu khái niệm Ba điểm thẳng hàng.

HĐGV HĐ HS Ghi bảng

GV dựa vào bài kiểm tra bài cũ đặt vấn đề

? Em có nhận xét ntn về ba điểm A,C,D

 ? Em có nhận xét ntn về ba điểm S,R,T

GV thông báo: +Ba điểm A,C,D gọi ba điểm thẳng hàng

 + Ba điểm R,R,T gọi ba điểm không thẳng hàng

? Khi nào thì ba điểm gọi ba điểm thẳng hàng

? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ ntn?Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ ntn

- GV khẳng định vấn đề

- Gọi 1 hs lên bảng vẽ ba điểm thẳng hàng và 1 hs lên bảng vẽ ba điểm không thẳng hàng

- GV nx, kl

? Y/c hs làm bài 8/SGK- 106

- Gọi hs trả lời

? GV treo bảng phụ hình 11 và Y/c hs làm bài 9/sgk- 106

- Gọi HS lên bảng viết câu trả lời vào bảng phụ

- GV nx, KL

- 01 hs

- 01 hs

- HS chú ý lắng nghe và qsát vị trí của 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm ko thẳng hàng

- HS suy nghỉ trả lời

-HS nhận xét bổ sung

-02 HS lên bảng

- HS nx,bsung

- HS hoạt động cá nhân trong 1ph.

- HS đứng tại chổ trả lời

- 01 HS lên bảng trả lời

- HS nhận xét bổ sung 1. Ba điểm thẳng hàng.

Ba điểm A,D,C gọi là ba điểm thẳng hàng.

Ba điểm S, T , R gọi là ba điểm ko thẳng hàng.

Bài 8. SGK

Ba điểm A,M,N thẳng hàng

Bài 9 .SGK

 ( Bảng phụ)

 

doc 87 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
 Tiết 1	Đ1 điểm. đường thẳng 
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm điểm là gì? đường thẳng là gì? 
- HS hiểu quan hệ điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
2.Kỹ năng:
- HS biết vẽ điểm , đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng 
- Biết sử dụng các ký hiệu . 
3.Thái độ:
- Say mê, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
GV:	Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS: 	Thước , dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy_ học.
HĐ 1. Điểm(8ph)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi chú
- y/c hs n/c thông tin /sgk- 103
- GV vẽ một chấm tròn trên bảng
?Hình dấu (.) ta gọi là gi?
? Để đặt tên cho các điểm ta làm như thế nào?
- GV vẽ thêm 2 điểm B, C và giới thiệu điểm phân biệt.
-GV vẽ điểm M sau đó vẽ thêm điểm N→Hai điểm như trên hình gọi là hai điểm trùng nhau
-GV: + Khi nói đến hai điểm bất kỳ mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
 + Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm là một hình
- hs n/c tt
- 01hs
- 01-02 hs
-HS theo dõi và vẽ vào vỡ
-HS tiếp thu
-HS ghi bài
-HS ghi nhớ
1. Điểm.
- Dùng cái chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
 . A .B
 . C
- Ba điểm A, B, C là ba diểm phân biệt.
 . M
 N
- Hai điểm M, N là hai điểm trùng nhau.
HĐ 2. Đường thẳng(8ph)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi chú
-Hình ảnh của sợi chỉ căng, mép bảng mép thước cho ta hình ảnh của đường thẳng, 
! GV vẽ vẽ đường thẳng
- Y/c hs kéo dài đg thẳng về 2 phía
-? Đt có bị giới hạn không?
-đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
?Để đặt tên cho các đường thẳng ta làm như thế nào?
- HS nghe gv giới thiệu và nắm bài
-HS vẽ vào vỡ
- 01 hs lên bảng
- 01-02 hs
-Hs ghi bài
- 01-02 hs
2. Đường thẳng.
 a
- Dùng cái chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng.
- Đường thẳng a 
HĐ 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng(12ph)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi chú
- GV vẽ thêm 1 điểm A trên đường thẳng a và điểm B ngoài đường thẳng a 
?Hãy quan sát, n/c thông tin/sgk-104 và cho biết điểm A, B nằm như thế nào so vói đường thẳng a
- GV: Điển A nằm trên đường thẳng a ta nói A thuộc a hay đường thẳng a đi qua A hay đường thẳng a chứa A
! B nằm ngoài đường thẳng a ta nói B không thuộc a hay đường thẳng a không đi qua B hay đường thẳng a không chứa B
? Để vẽ một điểm thuộc đường thẳng ta vẽ như thế nào? 
! GV khẳng định lại cách vẽ
- y/c hs làm ? /sgk-104
? a)
- y/c 01 hs lên bảng làm ý b
- y/c 01 hs lên bảng làm ý c)
- HS vẽ vào vỡ
- 01-02HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS trả lời
- HS ghi nhớ
- 01 hs đọc nội dung ?
- 01 hs trả lời
- 01 hs lên bảng
- 01 hs
- hs nx, bs (n/c)
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng 
?
a) 
b) C Є a ; E ẽ a
c)
HĐ 4. Luyện tập(14ph)
HĐ GV
HĐ HS
Ghi chú
- GV treo bảng phụ vẽ hình 6
! Gọi 1 hs lên bảng đạt tên các điểm , các đường còn lại
! Gọi hs khác đọc tên 
? Đường thẳng a đi qua những điểm nào.
? Điểm M thuộc những đường thẳng nào
- GV treo bảng phụ vẽ hình 7
- y/c hs hoạt động nhóm bàn trong 4ph để thực hiện bài 3
- Hết giờ Gv treo ĐA + TĐ,. yêu cầu các nhóm tự chấm điểm
- Gv thông kê điểm, nx và thu phiếu nhóm để Ktra.
- 01 HS lên bảng 
- HS làm vào vỡ
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
-HS nhận xét bổ sung
- hs chú ý q/s
- Hs hoạt động nhóm
- các nhóm tự chấm điểm
Bài tập 1/ Sgk- 104 
Bài 3/Sgk- 104 
HĐ5 . Củng cố, dặn dò, hướng dẫn về nhà(3ph)
? Qua nội dung bài cần nắm được những KT cơ bản nào?
- Về nhà:
+ Học và nắm các khái niệm 
+ Làm bài tập 2,4,5,6,7/SGK- 104, 105 
+ Bài tập 1,2,3/SBT-95,96
+ Xem bài 2. “Ba điểm thẳng hàng”
- GV nx gờ học
- 01-02 hs
- Hs ghi vở
BVN
 +Bài tập 2,4,5,6,7/SGK- 104, 105 
+ Bài tập 1,2,3/SBT-95,96
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
 Tiết 2	Đ2 ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
Kỹ năng:
- HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong khi làm việc chung
II. Chuẩn bị.
GV:	Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS: 	Thước , dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy_ học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ của GV
HĐ của HS
?Vẽ đường thẳng a . Vẽ ba điểm 
?Vẽ đường thẳng b . Vẽ ba điểm 
- GV nx, KL, cho điểm
- 01 hs
- 01 hs
- Hs nx, bs và đánh giá điểm cho bạn
HĐ 2:Tìm hiểu khái niệm Ba điểm thẳng hàng.
HĐGV
HĐ HS
Ghi bảng
GV dựa vào bài kiểm tra bài cũ đặt vấn đề
? Em có nhận xét ntn về ba điểm A,C,D
 ? Em có nhận xét ntn về ba điểm S,R,T
GV thông báo: +Ba điểm A,C,D gọi ba điểm thẳng hàng
 + Ba điểm R,R,T gọi ba điểm không thẳng hàng
? Khi nào thì ba điểm gọi ba điểm thẳng hàng
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ ntn?Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ ntn
- GV khẳng định vấn đề
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ ba điểm thẳng hàng và 1 hs lên bảng vẽ ba điểm không thẳng hàng
- GV nx, kl
? Y/c hs làm bài 8/SGK- 106
- Gọi hs trả lời
? GV treo bảng phụ hình 11 và Y/c hs làm bài 9/sgk- 106
- Gọi HS lên bảng viết câu trả lời vào bảng phụ
- GV nx, KL
- 01 hs
- 01 hs
- HS chú ý lắng nghe và qsát vị trí của 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm ko thẳng hàng
- HS suy nghỉ trả lời
-HS nhận xét bổ sung
-02 HS lên bảng 
- HS nx,bsung
- HS hoạt động cá nhân trong 1ph.
- HS đứng tại chổ trả lời 
- 01 HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét bổ sung
1. Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm A,D,C gọi là ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm S, T , R gọi là ba điểm ko thẳng hàng.
Bài 8. SGK
Ba điểm A,M,N thẳng hàng
Bài 9 .SGK
 ( Bảng phụ)
HĐ 3. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
HĐGV
HĐ HS
Ghi bảng
GV vẽ H9 lên bảng.Y/c hs qsát ,n/c thông tin/sgk- 106 và nhận xét:
? Vị trí của điểm C, B so với điểm A?
?Vị trí của điểm C, A so với điểm B?
 - GV giới thiệu điểm nằm cùng phía và điểm nằm khác phía
? Nhận xét vị trí của điểm C với hai điểm A,B?
? Em hãy vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho A nằm giữa B,C
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa
- GV khẳng định vấn đề
- Gọi HS đọc nhận xét SGK
! Gv đưa một số hình sau lên bảng phụ cho học sinh quan sát
? Trong hình dưới điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
- GV: +Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa
+Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì 3 đó thẳng hàng
+ Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
? Y/c hs làm bài tập 10 và 11 /sgk-106 theo nhóm bàn trong 4ph
* dãy 1: Bài 10 ý a) + bài 11
* dãy 2: Bài 10 ý b) + bài 11
* dãy 3: Bài 10 ý c) + bài 11
- Hết giờ GV y/c ĐD Các nhóm lên trình bày kết quả
- Gọi hs nhận xét bổ sung và đọc lại
- GV nx, KL
-HS quan sát hình, n/c thông tin
- 01 HS trả lời
- 01 HS trả lời
- Hs chú ý lắng nghe
- 01 - 02 hs
- HS lên bảng vẽ hình
- HS dưới lớp vẽ vào vở
-HS suy nghỉ trả lời
 - 01-02 HS đọc nhận xét SGK-106
- HS quan sát
- HS đứng tại chổ trả lời
- HS nhận xét, bsung(n/c)
- HS đưa ra nhận xét
- HS nghe gv khẳng định vấn đề và ghi nhớ
- 01 hs đọc y/c btoán
- Hs hoạt động nhóm bàn
- ĐD các nhóm lên bảng
- Hs nx, bs
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Điểm C nằm giữa hai điểm A,B
Nhận xét. (SGK- 106)
Bài 10. SGK
a) 
b) 
Bài 11 .SGK
a) R b) cùng phía 
c) M,N - R
HĐ 4: Củng cố, dặn dò,hướng dẫn về nhà.
?Qua nội dung bài cần nắm được những KT cơ bản nào?
Về nhà:+ Học và nắm các khái niệm 
+ Làm bài tập 12,13,14 SGK
+ Bài tập 6,7,8,9,10,11,12,13 SBT
+ Xem bài 3. “Đường thẳng đi qua hai điểm”
- 01-02 hs
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
*BVN 
- Bài 12,13,14/SGK-107
- Bài 6,7,8,10,12,13/SBT
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
 Tiết 3	Đ3 đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: 
 - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số đường đi qua hai điểm.
 - HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song.
 - Nắm vững vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. 
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, thẩm mĩ
 3. Thái độ : Có thái độ cẩn thận và làm việc khoa học 
II. Chuẩn bị.
GV:	Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS: 	Thước , dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy_ học.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(7phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
?Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng?
 Khi nào 3 điểm D,E,F không thẳng hàng?
 Vẽ hình minh hoạ?
?Vẽ điểm A, Vẽ đường thẳng a đi qua A, Vẽ điểm B khác Avà không thuộc đt a . Vẽ đường thẳng b đi qua A và B. 
- GV nx, KL và cho điểm
- 01 hs
- 01 hs
- Hs nx, bung và đánh giá điểm cho từng bạn
HĐ 2. Vẽ đường thẳng.(7phút)
HĐ Của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
 - Y/c hs n/c thông tin/sgk-107
?Cho hai điểm A, B Hãy mô 
 tả cách vẽ đường thẳng đi 
 qua hai điểm A và B?
- y/c 01 hs lên bảng vẽ hình
? Có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua A, B
? Có thể vẽ được mấy đường đi qua A, B
-Cho đọc nhận xét SGK.
 -GV khẳng định lại
! Ta chỉ có thể được một đường thẳng đi qua hai điểm A,B
- 01 hs mô tả cách vẽ
- 01 hs lên bảng
- Hs thảo luận và trả lời
- 01 hs 
- Hs chú ý lắng nghe
1. Vẽ đường thẳng.
a. Vẽ đường thẳng.
b. Nhận xét. (SGK)
HĐ 3. Tên đường thẳng(8phút)
- Y/c HS n/c mục 2 SGK-108
? Hãy cho biết có những cách đặt tên đường thẳng như thế nào?
- Y/c hs vẽ hình minh hoạ
- Y/c HS làm ?
 ? Hãy đọc tên các đường thẳng có trên hình (6 cách)
? Vậy ta có những cách dặt tên đường thẳng nào
! GV chốt lại có 3 cách đặt tên:
+ Dùng 1 chữ cái thường
+ Dùng 2 chữ cái thường
+ Dùng 2 chữ cái hoa
! HS đọc mục 2 
- 01-02 hs
- HS nx, bsung
- 01 hs lên bảng
- HS vẽ vào vở
- HS nêu y/c bt
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xét bổ sung(n/c)
- HS trả lời
- HS ghi nhớ
2. Tên đường thẳng
+ Đường thẳng a
+ Đường thẳng xy hoặc đt yx
+ Đường thẳng AB hoặc BA
? 
Có 6 cách gọi tên
đ.thẳng AB, BA,BC, CB, AC, CA.
HĐ 4. Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song (12phút)
- GV treo bảng phụ vẽ H.18; H.19; H.20
? Em có nhận xét ntn về hai đường thẳng AB, AC trong H.19?
?2 đường thẳng xy, zt trong H.20 có điểm chung nào không?
? Đường thẳng AB, AC trong hình 18 có mấy điểm chung?
? Các cặp đường thẳng trong các hình trên được gọi là gì?
? Khi nào hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
- GV chốt lại vấn đề và giới thiệu hai đường thẳng phân biệt
- Gọi HS đọc chú ý SGK
-Hãy tìm trong thực tế hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song?
- HS chú ý q.sát 
- HS thảo luận nhóm bàn và trả lời
- HS nx,bsung
- Hs n/c thông tin và trả lời
- Hs nx, bsung
- 01-02 hs
- HS chú ý lắng nghe
- 01 HS đọc chú ý SGK
- 01-03 hs
3. Đường th ... ựt vũ trớ cuỷa caực ủieồm M, N, P vụựi DABC vaứ nx
HS theo doừi caực bửụực GV ủaừ thửùc hieọn.
HS laứm theo caực thao taực cuỷa GV
Goùi caực teõn coứn laùi cuỷa tam giaực
- 01 – 02 hs
- HS quan saựt thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
Tam giaực ABC laứ gỡ?
ẹN: SGK - 93
Tam giaực ABC 
 kớ hieọu : D
Teõn goùi: DABC, DACB, DBAC, DBCA, DCAB, DCBA.
- ẹieồm: A,B,C laứ ủổnh
- AB,AC,BC laứ caùnh cuỷa tam giaực.
- Ba goực : BAC, CBA, ACB laứ ba goực cuỷa tam giaực.
Treõn hỡnh beõn:
M laứ ủieồm naốm treõn tam giaực .
N laứ ủieồm naốm beõn trong tam giaực .
P laứ ủieồm naốm beõn ngoaứi tam giaực .
Hoạt động 3 : Vẽ tam giác (10ph).
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi Bảng
GV: cho HS nhaộc laùi veà ủửụứng troứn, cung vaứ daõy cung
GV: giụựi thieọu cho HS veà caựch veừ tam giaực
- HS chuự yự quan saựt vaứ sửỷa loói cho hs
- 01 - 02 hs
- HS chuự yự laộng nghe vaứ thửùc hieọn caực thao taực nhử hd cuỷa GV
Veừ tam giaực:
Vớ duù : SGK
Caựch veừ:
 SGK - 94
Hoạt động 4 : Củng cố, luyện tập (10ph).
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi Bảng
Đưa nội dung bài 44 sgk lên bảng phụ
- Y/c hs hđ nhóm bàn trong t/g 3ph
- Hết giờ GV treo ĐA,y/c các nhóm đổi phiếu, chấm điểm
- GV thống kê điểm và nx
Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài 
- HS hđ nhóm bàn
- Các nhóm thực hiện y/c
- Hs ghi vở
Bài 44 ( sgk_85)
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
Hoạt động 4 : Dặn dò và DVN(3ph)
-Học bài theo SGK.
-BTVN: Bài 45, 46, 47/SGK-95.
-Tự ôn các hình trang 95 và 3 tính chất trang 96.
-Tiết sau ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
Tiết 27	 Ôn tập chương II
I.Muùc tieõu :
1. Kiến thức: 
 +Hệ thức hoá kiến thức về góc.
2. Kỹ năng : 
 +Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 3.Thái độ: 
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
 +Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II.Chuaồn bũ :
GV: Thước đo góc to, thước thẳng, phấn màu, compa giáo viên, bảng phụ
HS: Thước đo góc, compa, thước thẳng, bút dạ, bảng phụ.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Ôn tập phần lí thuyết (10 phút)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
- Y/c hs lần lượt nêu định nghĩa và vẽ hình minh hoạ cho các hình đã học
? Nhắc lại 1 số tính chất đã học?
- GV nx, KL và chốt lại KT
- Hs lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình
- 01 – 03 hs
- Hs nx, bsung 
I.Các hình
II. Các tính chất
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng (32 phút)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi Bảng
- Y/c hs hđ nhóm thực hiện câu hỏi số 1; 2; 3 trên bảng nhóm trong 5ph
( Mỗi tổ thực hiện 1 câu)
- Hết giờ GV y/c đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kquả
- GV nx, KL
- Y/c hs thực hiện các bài tập ôn tập
- GV đưa đề bài tập số 1 lên bảng phụ
- Y/c hs thảo luận và trả lời
- GV nx, KL và củng cố KT
- GV đưa đề bài tập số 2 lên bảng phụ
- Y/c hs lần lượt trả lời và giải thích lí do 
- GV nx, KL
- Y/c hs làm bài tập 5/SGK
- Gọi 01 hs lên bảng vẽ hình
? Hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
- Y/c hs thực hiện 1 trong 3 cách
- GV nx, KL
- Hs hđ nhóm
- Đại diện các nhóm b/c
- Đại diện nhóm khác, nx, bsung
- Hs đọc đầu bài
- HS thảo luận và trả lời
- Hs nx, bsung
- Hs ghi vở
- HS đọc đầu bài
- HS trả lời
- HS nx, bsung
- 01 hs đọc đầu bài
- 01 hs lên bảng
- HS suy nghĩ và trả lời
- 01 hs lên bảng đo và thực hiện tính số đo của góc thứ 3
- Hs quan sát và nx
III. Câu hỏi, bài tập
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Bài tập số 1:
Điền vào ô trống trong các phát biểu sau:
a)Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là.của..
b)Mỗi góc có một ... Số đo của góc bẹt bằng.
c)Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ..............
d)Nếuthì AM + MB = AB.
e)Nếu thì....
Bài tập số 2: Đúng hay sai?
a)Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b)Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
c)Nếu oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xoz = góc zOy.
d)Nếu góc xoz = góc zOy thì oz là phân giác của góc xOy.
e)Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.
f)Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
h)Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
Bài 5/SGK- 96
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=> 
+ Đo góc xOz và góc xOy
=> 
+ Đo góc xOz và góc yOz
=> 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò và HDVN (3 phút)
- Ôn lại các KT đã học trong chương
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
- Giờ sau kiểm tra 45phút
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
Tiết 28	 Kiểm tra chương II
I.Muùc tieõu :
1. Kiến thức: 
 +Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong chương II
	 + Qua kết quả kiểm tra, GV và HS rút ra những kinh nghiệm về phương pháp dạy 
 và học
2. Kỹ năng : 
 +Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 + Rèn luyện cách trình bày bài logic, khoa học
 3.Thái độ: 
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng thước, com pa, vẽ hình.
 +Bước đầu tập suy luận đơn giản
 + Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II.Chuaồn bũ :
GV: Đề kiểm tra 45 phút+ Đáp án, thang điểm
HS: Thước đo góc, compa, thước thẳng, nháp
III. Tiến hành kiểm tra
Đề bài
Đáp án
TĐ
I.Trắc nghiệm: ( 4.5 đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: (0.5đ) Keỏt luaọn naứo sau ủaõy khoõng ủuựng:
 A. Hai goực buứ nhau laứ 2 goực coự toồng soỏ ủo baống 900 
 B. Goực tuứ laứ goực coự soỏ ủo lụựn hụn 900 vaứ nhoỷ hụn 1800 
C. Hai goực vửứa keà vửứa buứ ủửụùc goùi laứ 2 goực keà buứ 
D. Hai goực coự 1 caùnh chung thỡ ủửụùc goùi laứ 2 goực keà nhau. 
Câu 2: (0.5đ) ẹửụứng troứn (A ; 4,5cm) coự ủửụứng kớnh laứ: 
A. 4cm	 B.4,5cm	 
C. 9cm	 D. 9cm2
Caõu 3: (0.5đ) Treõn hỡnh beõn coự bao nhieõu tam giaực:
A. 4 B. 5 
C. 3 D. 6 
Caõu 4:(0.5đ) Treõn cuứng 1 nửỷa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox, neỏu thỡ:
A. Tia Ot naốm giửừa 2 tia Ox vaứ Oy. 
B. Tia Oy naốm giửừa 2 tia Ox vaứ Ot. 
C. Tia Ox naốm giửừa 2 tia Oy vaứ Ot. 
D. Cả A; B và C đúng
 Ghộp cột A với cột B sao cho phự hợp
Caõu 5: :(2.5đ) 
Cột A
Cột B
Kết quả 
1. Hai gúc cú tổng số đo bằng 1800 , gọi là hai gúc
a) gúc vuụng
1 
2. Hai gúc cú tổng số đo bằng 900 , gọi là hai gúc
b) gúc tự
2 
3. Gúc cú số đo bằng 900 là
c) gúc bẹt
3 
4. Gúc cú số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là
d) gúc nhọn
4 
5. Gúc cú số đo bằng 1800 là
e) phụ nhau
5 
f) bù nhau
II.Tự luận: ( 5.5 đ) 
Câu 6: (2đ) Vẽ tam giác ABC biết 
AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 6cm.
Và hãy nêu cách vẽ
Câu7. (3.5đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
a) Trong 3 tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính 
c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Om là tia phân giác của .Tính 
I.Trắc nghiệm: ( 4.5 đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1
A
Câu 2
C
Câu 3
C
Câu 4
B
Ghộp cột A với cột B sao cho phự hợp
Caõu 5
1 – f
2 – e
3 – a
4 – b
5 - c 
II.Tự luận
Câu 6
- Vẽ hình đúng
- Cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng AC = 6cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5cm
+ Lờy 1 giao điểm của 2 cung trên, gọi giao điểm đó là B
+ Vẽ các đoạn thẳng AB; CB ta có tam giác ABC
Câu7
 Vẽ hình đúng
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 
<(300<600) 
Nên Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
300 + = 800
 = 800 - 300 
 = 500
c)
Vì Ox’ là tia đối của tia Ox nên =1800
*Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ox’ nên ta có:
* Vì tia Om là tia phân giác của nên ta có:
* Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Om nên ta có:
4.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
5.5
1
1
0.5
1
1
1
(Hs trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Lớp	6A	Ngày giảng	 Tiết	 	Sĩ số	 	 Vắng
Lớp	6C	Ngày giảng Tiết	 	Sĩ số	 Vắng
Tiết 29	 trả bài kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 - GV nhận xét ưu, nhược điểm chung để Hs nhận thấy mặt mạnh – cần phát huy, mặt yếu – cần khắc phục của bản thân
 - GV củng cố, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản cho Hs
 2.Kỹ năng:
 - Có kỹ năng tự nhận xét và nhận xét
 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và thẳng thắn
II. Chuẩn bị
 1. GV: Đề KT + ĐA + TĐ và các ưu, nhựơc điểm của hs trong bài thi 
 2. HS : Nhớ lại đề bài thi và bài làm của mình
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Nhận xét chung về ưu nhược điểm(10ph)
 HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV nx chung về ưu, nhược điểm
- Hs chú ý lắng nghe và nhận ra những ưu điểm để phát huy, nhìn thấy những nhược điểm cần khắc phục
A - Nhận xét chung
1.ưu điểm:
- Biết trả lời đúng theo y/c của đề bài
- Nhiều em trình bày bài logic, sạch sẽ
- Cơ bản đã biết cách trình bày 1 bài tập hình học
2.Nhược điểm
- Câu 5 phần trắc nghiệm 1 số em vẫn xác định sai bán kính của đường tròn
- Câu 9 một số em vẽ hình còn sai, trình bày lời giải chưa logic, chặt chẽ
Hoạt động2: Chữa phần trắc nghiệm(5ph)
 HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV nêu lại các câu hỏi 4 và 5 của phần trắc nghiệm
Y/c hs suy nghĩ lại, thảo luận và đưa ra câu trả lời
- GV nx, KL và chỉ ra những lỗi hs mắc phải trong bài thi
- Hs chú ý lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận và trả lời
- Hs nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS chú ý lắng nghe
A. Chữa phần trắc nghiệm
Câu 
ĐA
TĐ
4
D
0.5
5
C
0.5
Hoạt động 3: Chữa phần tự luận(25ph)
 HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV đọc lại nội dung câu 9
? Đầu bài cho biết điều gì?
- Gọi 01 hs lên bảng vẽ hình
? Qua hình vẽ ta thấy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
? Vì sao?
? Để tính số đo góc mOn ta cần áp dụng kiến thức nào?
- Gọi 01 hs lên bảng trình bày
? So sánh góc xOm và mOn?
- GV HD hs trình bày chi tiết và lập luận chặt chẽ
- GV chỉ ra các lỗi còn mắc phải trong bài thi
- HS nhắc lại nội bài tập
- 01 hs trả lời
- 01 hs lên bảng
- 01 hs
- 01 hs lên bảng trình bày 
- HS nx, bsung(n/c)
- 01 – 02 hs
- 01 hs lên bảng 
- 01 hs
- HS chú ý lắng nghe
- HS rút kinh nghiệm
B- Chữa phần tự luận
Câu 9: ( 1,5 điểm ). 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om và On sao cho ; .
a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b)Tính số đo rồi so sánh với .
Giải
a)Vì tia Om và On nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, mà ; 
 Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On.
b)Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và On, ta có:
Hoạt động 4: Dặn dò và HDVN(5ph)
GV nx giờ trả bài
Ôn tập lại toàn bộ KT đã học, luyện tập lại các bài tập đã chữa và vẽ hình cho thành thạo

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 ki 2.doc