- MỤC TIÊU
• HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
• HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
• HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên.
• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
+ GV: Chữa bài 78 trang 12 (SBT)
Tìm thương
;
HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích:
5 + 5 + 5 + 5 + 5
a + a + a + a + a + a
+GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau:
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
Ta gọi 23, a4 là một luỹ thừa. HS1:
= 111
= 101
= 1001
HS2:
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5
a + a + a + a + a + a = 6.a
Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I- MỤC TIÊU HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) + GV: Chữa bài 78 trang 12 (SBT) Tìm thương ; HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a + a +GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23, a4 là một luỹ thừa. HS1: = 111 = 101 = 1001 HS2: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5 a + a + a + a + a + a = 6.a Hoạt động 2: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (20 ph) +GV: Tương tự như 2 ví dụ 2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4 Em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7; b.b.b.b n thừa số +GV: Hướng dẫn HS cách đọc 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3, hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7. 7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ. Tương tự em hãy đọc b4, a4, an Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an? Sau đó GV viết: an Số mũ Luỹ thừa Cơ số +GV: Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát. +GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. ?1 +GV đưa bảng phụ (hoặc lên màn chiếu). Bài trang 27 (SGK) Gọi từng HS đọc kết quả điền vào ô trống. +GV nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (¹ 0): - Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. +GV: Lưu ý học sinh tránh nhầm lẫn. Ví dụ: 23 ¹ 2.3 mà là 23 = 2.2.2 = 8 Bài tập củng cố: Bài 56 (a; c) Viết gọn các tính sau bằng cách dùng luỹ thừa. a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 b) 2. 2. 2. 3. 3 Bài 2: Tính giá trị các luỹ thừa 22; 23; 24; 32; 33; 34 GV gọi từng HS đọc kết quả là: GV: nêu phần chú ý về a2; a3; a1 (trang 27 SGK) + GV cho lớp chia thành hai nhóm làm bài 58(a), 59(b) (28 SGK). - Nhóm 1: lập bảng bình phương của các số từ 0 đến 15. - Nhóm 2: lập bảng lập phương từ 0 đến 10 (dùng máy tính bỏ túi). Sau đó các nhóm treo bảng kết quả cả lớp nhận xét. Sau đó GV đưa bảng bình phương và bảng lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại. HS1: 7.7.7 = 73 HS2: b.b.b.b = b4 n thừa số Học sinh đọc: b4: b mũ 4 b luỹ thừa 4 luỹ thừa bậc 4 của b an: a mũ n a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của a HS: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. n thừa số HS: ?1 HS làm Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 Gọi 2 HS lên bảng làm: HS1: a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 = 56 b) 2. 2. 2. 3. 3 = 23.32 HS: 22 = 4 32 = 9 23 = 8 33 = 27 24 = 16 34 = 81 HS nhắc lại phần chú ý SGK - Bình phương của các số từ 0 đến 15. 02 = 0 52 = 25 102 = 100 12 = 1 62 = 36 112 = 121 22 = 4 72 = 49 122 = 144 32 = 9 82 = 64 132 = 169 42 = 16 92 = 81 142 = 196 152 = 225 - Lập phương của các số từ 0 đến 10 03 = 0 43 = 64 83 = 512 13 = 1 53 = 125 93 = 729 23 = 8 63 = 216 103 = 1000 33 = 27 73 = 334 Hoạt động 3: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (10 ph) + GV: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa. a) 23.22 b) a4.a3 Gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa đề làm bài tập trên. Gọi 2 HS lên bảng + GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa? + GV: Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng chứ không nhân. + GV gọi thêm một vài HS nhắc lại chú ý đó. + GV: Nếu có am.an thì kết quả như thế nào? Ghi công thức tổng quát. Củng cố: 1) HS làm Gọi hai HS lên bảng viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa. x5.x4; a4.a 2) Bài 56 (b, d) GV hai HS lên bảng b) 6.6.6.3.2 d) 100.10.10.10 HS1: a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 HS2: b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số. Câu a) Số mũ kết quả: 5 = 3+2 Câu b) Số mũ kết quả: 7 = 4+3 HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số: - Ta giữ nguyên cơ số - Cộng các số mũ HS: am.an = am + n (m, n Î N*) HS1: x5.x4 = x5 + 4 = x9 HS2: a4.a = a4 + 1 = a5 HS1: 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 HS2: 100.10.10.10=10.10.10.10.10=104 Hoạt động 4: CỦNG CỐ (5 ph) 1) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 = 27 2) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Tính: a3.a2.a5 HS nhắc lại định nghĩa SGK HS: a5 = 25 = 52 Þ a = 5 a3 = 27 = 33 Þ a = 3 HS: Nhắc lại phần chú ý SGK HS: a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. - Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). - Bài tập về nhà: Bài 57, 58(b), 59(b), 60.tr28 (SGK) - Bài 86, 87, 88, 89.tr13 (SBT tập 1).
Tài liệu đính kèm: