Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố khái niệm phân số :
Gv : Phân số dùng để chỉ kết quả của phép chis số nguyên cho số nguyên khi phép chia không hết .
Gv : Hướng dẫn trả lời các câu 1, 2 (sgk : tr 62) .Dựa theo các ghi nhớ sgk (phần phân số) .
HĐ2 : Tính chất cơ bản của phân số :
Gv : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? dạng tổng quát ?
Gv : Chú ý cách chia tử và mẫu của phân số cho cùng một ƯCLN của chúng ta được phân số tối giản .
Gv : Hướng dẫn trả lời câu 4 , 5 (sgk : tr 62).
Gv : Quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ?
Gv: Muốn rút gọn bài tập 156, ta thực hiện như thế nào ?
Gv : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào ?
Gv : Củng cố các cách so sánh khác : Dựa theo định nghĩa hai phân số bằng nhau , so sánh với 0 , với 1
Gv : Lưu ý hs có thể so sánh theo nhiều cách khác nhau .
HĐ3 : Quy tắc các phép tính về phân số :
Gv : Sử dụng bảng phụ (sgk : tr 63) .
_ Củng cố từng phát biểu bằng lời và dạng tổng quát.
HĐ4 : Vận dụng các tính chất cơ bản của phép tính vào giải bài tập 161 (sgk : tr 64) .
Gv : Yêu cầu hs xác định thứ tự thực hiện các phép tính .
_ Lưu ý chuyển tất cả sang dạng phân số và thực hiện theo thứ tự quy định .
Hs : Phát biểu khái niệm phân số .
Hs : Vận dụng ý nghĩa của phân số tìm các giá trị x như phần bên .
Hs : Viết dạng tổng quát của phân số . Cho ví dụ một phân số lớn hơn 0, phân số nhỏ hơn 0 , phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, phân số lớn hơn 1 .
_ Phân số bằng nhau , cho ví dụ .
Hs : Phát biểu tính chất tương tự sgk .
_ Ap dụng vào bài tập 155
(Điền số thích hợp vào ô trống)
Hs : Phát quy tắc tương tự sgk .
Hs : Ap dụng tính chất phân phối sau đó rút gọn theo quy tắc .
Hs : Phát biểu quy tắc (tức câu hỏi 7 (sgk : tr 62) .
Hs : Vận dụng các quy tắc so sánh vào bài tập 158 (sgk : tr 64) .
Hs : Quán sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên dựa theo nội dung phần lý thuyết tổng quát của bảng phụ .
Hs : Thực hiện tính trong (), chyển tất cả sang phân số và thực hiện như phần bên . I. Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số :
1. Khái niệm phân số :
BT 154 (sgk : tr 64) .
a) x < 0="" b)="" x="">
c) x d) x = 3.
e) x
2. Tính chất cơ bản của phân số :
BT 155 (sgk : tr 64)
BT 156 (sgk : tr 64) .
a)
b)
BT 158 (sgk : tr 64) .
a) nên
b) Ta có :
nhưng
II. Quy tắc các phép tính :
III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số :
BT 161 (sgk : tr 64) .
Tiết : 104 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn 6/5/09 Ngày dạy : 5/09 Mục tiêu : _ Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số . _ Các phép tính về phân số và tính chất . _ Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x . _ Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của hs . Chuẩn bị : _ Hs ôn tập chương III theo nội dung câu hỏi (sgk : tr 72). _ Bài tập 154 - 161 (sgk : tr 64) . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố khái niệm phân số : Gv : Phân số dùng để chỉ kết quả của phép chis số nguyên cho số nguyên khi phép chia không hết . Gv : Hướng dẫn trả lời các câu 1, 2 (sgk : tr 62) .Dựa theo các ghi nhớ sgk (phần phân số) . HĐ2 : Tính chất cơ bản của phân số : Gv : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? dạng tổng quát ? Gv : Chú ý cách chia tử và mẫu của phân số cho cùng một ƯCLN của chúng ta được phân số tối giản . Gv : Hướng dẫn trả lời câu 4 , 5 (sgk : tr 62). Gv : Quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ? Gv: Muốn rút gọn bài tập 156, ta thực hiện như thế nào ? Gv : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào ? Gv : Củng cố các cách so sánh khác : Dựa theo định nghĩa hai phân số bằng nhau , so sánh với 0 , với 1 Gv : Lưu ý hs có thể so sánh theo nhiều cách khác nhau . HĐ3 : Quy tắc các phép tính về phân số : Gv : Sử dụng bảng phụ (sgk : tr 63) . _ Củng cố từng phát biểu bằng lời và dạng tổng quát. HĐ4 : Vận dụng các tính chất cơ bản của phép tính vào giải bài tập 161 (sgk : tr 64) . Gv : Yêu cầu hs xác định thứ tự thực hiện các phép tính . _ Lưu ý chuyển tất cả sang dạng phân số và thực hiện theo thứ tự quy định . Hs : Phát biểu khái niệm phân số . Hs : Vận dụng ý nghĩa của phân số tìm các giá trị x như phần bên . Hs : Viết dạng tổng quát của phân số . Cho ví dụ một phân số lớn hơn 0, phân số nhỏ hơn 0 , phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, phân số lớn hơn 1 . _ Phân số bằng nhau , cho ví dụ . Hs : Phát biểu tính chất tương tự sgk . _ Aùp dụng vào bài tập 155 (Điền số thích hợp vào ô trống) Hs : Phát quy tắc tương tự sgk . Hs : Aùp dụng tính chất phân phối sau đó rút gọn theo quy tắc . Hs : Phát biểu quy tắc (tức câu hỏi 7 (sgk : tr 62) . Hs : Vận dụng các quy tắc so sánh vào bài tập 158 (sgk : tr 64) . Hs : Quán sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên dựa theo nội dung phần lý thuyết tổng quát của bảng phụ . Hs : Thực hiện tính trong (), chyển tất cả sang phân số và thực hiện như phần bên . I. Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số : 1. Khái niệm phân số : BT 154 (sgk : tr 64) . a) x < 0 b) x = 0 c) x d) x = 3. e) x 2. Tính chất cơ bản của phân số : BT 155 (sgk : tr 64) BT 156 (sgk : tr 64) . a) b) BT 158 (sgk : tr 64) . a) nên b) Ta có : nhưng II. Quy tắc các phép tính : III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số : BT 161 (sgk : tr 64) . Củng cố: _ Ngay sau phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : _ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . _ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập chương III (tt)” Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: