A- MỤC TIÊU:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số.
Phân biệt được các tập hợp N; N* biết sử dụng các kí hiệu và
Biết viết các số tự nhiên liền trước liền sau của 1 số tự nhiên.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV: Phấn màu, mô hình tia số
HS: Ôn tập KT lớp 5.
C-PHƯƠNG PHÁP:
-Phân tích, giảng giải
-Nêu & giải quyết vấn đề
-Dạy học theo nhóm nhỏ
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Tổ chức: ss: 6A 6B 6C
Hoạt động 1: Kiểm tra
a. Cho VD về tập hợp, cách viết tập hợp, Bài tập 7/3 SBT
b. Nêu cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh hoạ bằng hình vẽ.
Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng: Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp A- Mục tiêu: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc (ẻ) không (ẽ). - Rèn học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. B- Chuẩn bị: GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng số liệu bài tập 9 (4) SBT Trò: Đọc trước 1/3, 4 c-phương pháp: - Thuyết trình -Phân tích, giảng giải -Nêu & giải quyết vấn đề d- Tiến trình dạy học: 1- Tổ chức : ss: 6A 6B 6C Hoạt động 1: Kiểm tra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 2 - HS quan sát h1 SGK/4 - Giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn, tập hợp thường gặp trong đời sống. ? Hãy nêu VD về tập hợp. Hoạt động 3 GV: Thường dùng chữ cái in hoa đặt tên cho tập hợp. ? Viết tập hợp a các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 1. Các ví dụ - Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn (h1) - Tập hợp các cây trong sân trường - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết và các kí hiệu A= {0; 1; 2; 3} hay A = {2; 0; 1; 3} ? Viết tập hợp B các chữ cái a,b,c? B = {a, b, c} hay B = {b; a; c} - Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. A, b, c là phần tử của tập hợp B GV: Giới thiệu cách viét tập hợp * Cách viết: - Các phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bởi dấu ";" nếu là số; dấu "," nếu phần tử là chữ. - Mỗi phần tử được liệt kê 1 lân thứ tự tuỳ ý. ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? ? 5 có là phần tử của A không? * Kí hiệu: 1 ẻ A đọc là 1 thuộc a hoặc là pt của A 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là pt của A ? Điền vào ô trống kí hiệu thích hợp a B 1 B ẻ B A ẻ B 1 ẽ B a ẻ B hoặc C ẻ B (HS lên bảng) GV giới thiệu: A = {1, 0, 2, 3} A = {x ẻ N/x < 4} GV giới thiệu biểu diễn bằng sơ đồ. * Chú ý SGK/5 Có 2 cách viết tập hợp - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tư của tập hợp đó. Hoạt động 4: HS lên bảng - viết 2 cách {N, H; A; T; R; G} HS làm ra nháp 3.Củng cố - HS làm ? 1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x ẻ N/x <7} 2 ẻ D 10 ẽ D Bài tập 1, 2, 4 HS làm vào vở 3 HS lên bảng. 1- Cho P là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp P theo 2 cách. 2- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chẵn m sao cho 4 Ê m < 11. Hãy minh hoạ tập hợp A = hình vẽ. Hoạt động 5 4- Hướng dẫn về nhà: - Tự tìm các VD về tập hợp - Làm bài tập 2 - 5 / 5, 6 SGK - Bài tập 9/4 SBT qua bảng kẻ sẵn - Đọc trước tiết 2. Ngày soạn : 22/08/2009 Ngày giảng: Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên A- Mục tiêu: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số. Phân biệt được các tập hợp N; N* biết sử dụng các kí hiệu Ê và ³ Biết viết các số tự nhiên liền trước liền sau của 1 số tự nhiên. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Phấn màu, mô hình tia số HS: Ôn tập KT lớp 5. c-phương pháp: -Phân tích, giảng giải -Nêu & giải quyết vấn đề -Dạy học theo nhóm nhỏ d- Tiến trình lên lớp. 1. Tổ chức: ss: 6A 6B 6C Hoạt động 1: Kiểm tra a. Cho VD về tập hợp, cách viết tập hợp, Bài tập 7/3 SBT b. Nêu cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh hoạ bằng hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 2 ? Cho VD về số tự nhiên ? Hãy viết tập hợp các số tự nhiên ? Cho biết các phần tử của tập hợp tự nhiên. GV: Đưa mô hình tia số, mô tả. Tập hợp N và N* - Các số 0;1;2;3... là các số tự nhiên N = {0;1;2;3...} - Các số 0;1;2.. là các phần tử của tập hợp N. - Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. * Trên tia gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. - Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 0 1 2 3 4 5 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* N* = {1;2;3,...} Hoặc N* = {x ẻN/ x ạ 0} Bài tập củng cố (bảng phụ) Điền vào ô vùng các kí hiệu ẻ hoặc ẽ cho đúng 12 N 3/4 N 5 N* 5 ẻ N 0 N 0 N* 12 ẻ N 3/4 ẽ N 5 ẻ N* 5ẻ N 0 ẽ N* 0 ẻ N Hoạt động 3: GV: Cho HS quan sát tia số và trả lời. So sánh 2 và 4? ? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - HS quan sát tia số So sánh: 2 < 4 Điểm 2 ở bên trái điểm 4 * Với a,b ẻ N aa trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b. * Kí hiệu: Ê ³ a Ê b nghĩa là a < b hoặc a = b b ³ a nghĩa là b > a hoặc b = a ? Viết tập hợp A = {x ẻ N/ 6 Ê x Ê 8 bằng cách liệt kê các phần tử của nó. A = {6; 7; 8} * Tính chất bắc cầu: a < b; b < c thì a < c. ? Tìm số liền trước, liền sau của số 4 ? SGK HS đọc phần d, c. - Số liền sau số 4 là số 5 - Số liền trước số 4 là số 3 - Số 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp, hơn kém nhau 1 đơn vị. Hoạt động 4: 4. Củng cố: HS làm bài tập 6,7 SGK: 2 HS chữa bài. Nhóm làm bài tập 8,9/8: Đại diện nhóm làm. 1. Tìm x biết x ẻ N và: a. x < 4 b. 7 Ê x < 10 c. x là số chẵn sao cho 12 < x Ê 20 d. x ẽ N* 2. Biểu diễn trên tia số tập hợp các điểm biểu diễn các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. Có nhận xét gì về vị trí các điểm đó trên tia số? Hoạt động 5: 5. Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài ghi và SGK Bài tập 10/8. bài 10 - 15/4,5 SBT ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng: Tiết 3: Ghi số tự nhiên A- Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết số La Mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán B- Chuẩn bị: Thầy: Bảng ghi sẵn các số La mã từ I -> 30 Trò: Ôn lại cách viết số đã học ở cấp 1. c-phương pháp: -Phân tích, giảng giải -Nêu & giải quyết vấn đề -Dạy học theo nhóm nhỏ d- Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: ss: 6A 6B 6C Hoạt động 1: Kiểm tra - Viết tập hợp N và N* làm bài tập 7 - Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 - biểu diễn các phần tử của tập hợp trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. Có số tự nhiên nhỏ nhất không? Lớn nhất không? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 2: ? Lấy VD về số tự nhiên ? Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số GV: giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. GV: Với 10 chữ số tự nhiên ta ghi được mấy số tự nhiên Số và chữ số HS lấy ví dụ tuỳ ý. HS đọc bảng SGK/8 ? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? VD Mỗi số tự nhiên có thể có 1;2;3... chữ số VD: Số 5: có 1 chữ số Số 11: có 2 chữ số 217: có 3 chữ số 5735: có 4 chữ số. ... GV: Nêu chú ý HS làm bài tập 11/10 * Chú ý: SGK/9 VD: 15 712 314 Hoạt động 3: GV: giới thiệu hệ thập phân như trong SGK. GV: Nhấn mạnh Hệ thập phân - Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ só trong 1số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. GV: 235 = 200 + 30 + 5 - HS viết với các số 222, a5 abc 222 = 200 + 20 + 2 ab = 10a + b (aạ0) abc = 100a + 10b + c (aạ0) ? Tại sao a phải ạ0? HS làm ? trong SGK - Số N lớn nhất có 3 chữ số là 999 - Số N lớn nhất có 3 chữ số ạ nhau là 987 Hoạt động 4: Cách ghi số Lamã GV: giới thiệu đồng hồ ghi 12 số Lamã 3 số Lamã I; V; X tương ứng với 1, 5, 10 trong hệ thập phân - Chữ số Lamã: Từ I ->10: I, II, III... ? Viết các số Lamã từ 1 ->30 - I, V, X: ứng với 1, 5, 10 - Chữ số I viết bên trái chữ số X, V làm giảm giá trị của mỗi số nà đi 1 đơn vị. IV; IX: 4, 9 IX; XI - Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. - Những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau: XXX (30) Hoạt động 5: 4. Củng cố: Nhắc lại các chú ý trong SGK HS làm bài tập 12, 13a 1. a. Viết số tự nhiên nỏ nhất có 8 chữ số. b. Viết số tự nhiên lớn nhất có 8 chữ số 2. Có bao nhiêu số có 5 chữ số? 6 chữ số? 3. Sử dụng công thức đếm số các số tự nhiên. Số cuối - số đầu + 1 Khoảng cách giữa 2 số liên tiếp VD: Tính số các số tự nhiên chẵn có 4 chữ số Số cuối: 9998, số đầu: 1000. K/c: 2 9998 - 1000 + 1 = 4500 (số) 2 5- Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài: Đọc thêm có thể em chưa biết. Bài tập 11, 13, 14, 15 SGK Bài 11: TT như VD ở HĐ1 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng: Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - tập hợp con A- Mục tiêu: Học sinh hiểu được 1 tập hợp có thể có 1 phần tử có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tư của 1 tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập con của 1 tập hợp cho trước. Biết sử dụng kí hiệu è f Rèn luyện co học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ẻ è B- Chuẩn bị - Thầy: Các ví dụ thực tế - Trò: Ôn lại các kiến thức về tập hợp. c-phương pháp: -Phân tích, giảng giải -Nêu & giải quyết vấn đề -Dạy học theo nhóm nhỏ d- Quá trình lên lớp. 1- Tổ chức: ss: 6A 6B 6C Hoạt động 1: Kiểm tra. BT14/10: Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới tổng giá trị các chữ số. Bài 15/10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 2: GV: cho các tập hợp A = {x ẻ N/ 4 < x < 6} B = {x, y} C= {x ẻ N/ 0<xÊ100} D = {x ẻ N / x lẻ} Hãy viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phân tử. Số phần tử của 1 tập hợp HS: trả lời - Tập hợp A có 1 phần tử A = {5} Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp D có vô số phần tử ? HS làm BT: HS đọc ? HS làm ? 2 ? Tìm số tự nhiên x mà x+5= 2 - Không có số tự nhiên x nào mà x+5=2 Gọi tập A là các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập A không có phần tử nào Gọi A là tập hợp rỗng kí hiệu A=f Chú ý: SGK/12 Hoạt động 3: GV: Nêu ví dụ 2 tập hợp E, F SGK ? NX mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F? GV: Giới thiệu tập con, kí hiệu Cách đọc: ã C ã D ã x ã y ? Khi nào tập ... ) + Số nguyên âm: -1, -2, -3, Z ={ -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 } Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? HS lấy ví dụ về số nguyên HS làm - Cho HS làm BT6 (70) - 4 ẻ N Sai 5 ẻ N Đúng 4 ẻ N đúng -1 ẻ N Sai 0 ẻ Z đúng -5 ẻ Z đúng. - Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào? N Z N là tập con của Z - HS lấy ví dụ các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh hoạ như nhiệt độ trên dưới 00C, độ cao, độ sâu Số tiền nợ, số tiền có, thời gian trước, sau công nguyên Chú ý(SGK) Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Cho HS làm BT số 7 và 8 tr. 70. Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm, Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra quy ước Cho HS làm? HS làm ?1 Cho HS làm tiếp ? 2, GV đưa hình 39 lên băng phụ Điểm C: +4 km Điểm D: -1km Điểm E: -4 km HS làm ? 2 Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. Ta nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau a. Chú sên cách A 1m về phía trên (+) b. Chú sên cách A 1m về phía dưới (-) Hoạt động 3: Số đối GV: Vẽ 1 tục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét Tương tự với 2 và (-2) Tương tự với 3 và (-3) Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách điểm 0 và nằm về 2 phía của 0. Nhận xét tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) HS nêu được: 2 và (-2) là 2 số đối nhau, 2 là số đối của (-2), (-2) là số đối của 2 Cho HS làm ? 4 Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3, 0 Số đối của 7 là (-7) - Số đối của -3 là 3 - Số đối của 0 là 0 Hoạt đông 4: Củng cố toàn bài Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ: - Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào HS: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. - Tập Z gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 Tập N và tập Z quan hệ như thế nào? Cho ví dụ 2 số đối nhau Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? Bài 9 (tr. 71) - Tập N là con của tập Z HS làm bài tập 9 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà bài 10, tr. 71 SGK, bài 9 đ 16 SBT ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:...../....../2006 Tiết 42: thứ tự trong tập hợp các số nguyên Ngày giảng:...../....../2006 A, Mục tiêu - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Rèn luyện chính xác của HS khi áp dụng quy tắc B, Chuẩn bị GV: Mô hình 1 trục số nằm ngang Bảng phụ ghi chú trang 71, nhận xét tr. 72 và bài tập "Đúng, sai". HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang. C. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và ôn lại phần so sánh 2 số tự nhiên trên tia số. HS1: Tập Z các số nguyên gồm các số nào? Viết ký hiệu Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0 Z = {, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 } Chữa bài tập số 12, tr. 56. SBT Tìm các số đối của các số +7, +3,-5, -2, -20ư HS2: Chữa bài 10 tr. 71 SGK Tây A C M B Đông -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 (km) Điểm B: + 2 (Km) Điểm C: -1 (Km) Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? HS: Điền tiếp 1,2,3,4,5 Hỏi: So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số Hoạt động 2 1. So sánh hai số nguyên Tương tự so sánh số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và điểm 5 trên trục số Rút ra nhận xét về so sánh 2 STN HS: 3 < 5: Trên trục số điểm 3 ở bên trái điểm 5 Nhận xét: Trong 2 STN khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia và trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Tương tự với việc so sánh 2 số nguyên: Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b a < b hay b lớn hơn a b > a Khi biểu diễn . số nguyên HS đọc nhận xét Cho HS làm ? 1 Cả lớp làm ?1 GV giới thiệu chú ý về số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ VD: -1 là số liền trước của số 0 + 1 là số liền sau của số 0 HS làm ?2 HS làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số - Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào? HS trả lời câu hỏi So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số dương HS đọc nhận xét sau ? 2 ở SGK GV: Cho HS Hoạt động nhóm làm BT 12,13 trang 73 SGK Các nhóm HS Hoạt động , GV chữa bài của vài nhóm Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên Cho biết trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì Điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị HS: Trên trục số, 2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0 Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị Yêu cầu HS trả lời ? 3 HS trả lời ?3 GV: Trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK) HS nghe và nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên a Ký hiệu ẵaẵ Ví dụ ẵ13ẵ=13, ẵ-20ẵ = 20, ẵ0ẵ = 0 GV yêu cầu HS làm ? 4 viết dưới dạng ký hiệu HS ẵ1ẵ=1, ẵ-1ẵ=1 ẵ-5ẵ=5, ẵ5ẵ=5, ẵ0ẵ=0 Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét HS rút ra GTTĐ của số 0 là gì? GTTĐ của 0 là 0 GTTĐ của số nguyên dương là gì? GTTĐ của số nguyên dương là chính nó GTTĐ của số nguyên âm là gì? GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó GTTĐ của hai số đối nhau ntn? GTTĐ của 2 số đối nhau thì bằng nhau So sánh: (-5) và (-3) So sánh: ẵ-5ẵ và ẵ-3ẵ Rút ra nhận xét: Trong 2 số âm, số lớn hơn có GTTD ntn? Trong 2 số nguyên âm số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn Hoạt động 4: Củng cố toàn bài HS trả lời GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ Cho 2 HS lấy ví dụ So sánh 9-1000) và (-2) (-1000) < (+2) Thế nào là GTTĐ của số nguyên a HS trình bày như SGK Nêu các nhận xét về GTTĐ của 1 số. Cho ví dụ - HS lấy ví dụ minh hoạ các nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài tập 15, tr.73 SGK - HS làm bài tập 15, tr. 73 SGK ẵ3ẵ=3 ẵ5ẵ=5 ị ẵ3ẵ < ẵ5ẵ ẵ-3ẵ=3 ẵ-5ẵ=5 ị ẵ-3ẵ < ẵ-5ẵ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Kiến thức: nắm vứng khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của 1 số nguyên - Học thuộc các nhận xét trong bài - Bài tập số 14, tr. 73 SGK, Bài 16, 17 Luyện tập SGK Bài tập từ số 17 - 22, tr. 57 SBT Bài tập: Cho a, b là 2 số nguyên và a<b. Chứng tỏ rằng: a) a là số nguyên âm nếu b là số nguyên âm hoặc b = 0 b) b là số nguyên dương nếu a là số nguyên dương hoặc a = 0 Ngày soạn:...../....../2006 Tiết 43: Luyện tập Ngày giảng:...../....../2006 A, Mục tiêu - Kiến thức: củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các tìm số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên. - Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc B, Chuẩn bị GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) HS: Giấy trong bút dạ C. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập GV: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra HS1: Chữa bài 18, tr. 57 SBT Sau đó giải thích cách làm HS1: a. Xắp xếp theo thứ tự tăng dần (-15) < -1 < 0 < 3 < 5 < 8 b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần 2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97 HS chữa bài tập 16 và 17 tr. 73 SGL HS2: Bài 16: Điền Đ, S Bài 17: Không, vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm tập Z còn gồm cả số 0 - Cho HS nhận xét kết quả - Mở rộng: Nói tập Z bao gồm 2 bộ phận là STN và STÂ có đúng không? HS3: Chữa bài tập về nhà Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: So sánh 2 số nguyên Bài 18: Tr. 73 SGK HS làm bài 18, tr. 73 a. Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không? GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và dùng nó để giải thích các phần của bài 18 b, SGK c, SGK d, SGK b. Không, số b có thể là số dương (1,2) hoặc số 0 c. Không, số C có thể là 0 d. Chắc chắn Bài 19, tr. 73 SGK HS làm bài 19 tr. 73 Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để được kết quả đúng SGK a, 0 < +2 b, -15 < 0 c, -10 < -6 d, + 3 < +9 -10 < + 6 - 3 < + 9 Dạng 2 Bài tập tìm số đối của một số nguyên Bài 21 trang 73 SGK Tìm số đối của một số nguyên sau ờ- 4; 6; ờ-5 ờ ờ3 ờ ; 4 và thêm số 0 Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau? Dạng 3: Tính gía trị của biểu thức Bài 20 trang 73 SGK a) ờ-8 ờ - ờ-4 ờ b) ờ-7 ờ . ờ-3 ờ c) ờ18 ờ : ờ-6 ờ d) ờ153 ờ + ờ-53 ờ - Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên HS làm bài 21 trang 73 - 4 có số đối là 4 6 có số đối là - 6 ờ-5 ờcó số đối là - 5 ờ3 ờ có số đối là -3 4 có số đối là - 4 0 có số đối là 0 Cả lớp cùng làm Gọi 2HS lên bảng chữa a)ờ-8 ờ - ờ-4 ờ = 8 - 4 = 4 b) ờ-7 ờ . ờ-3 ờ = 7.3 = 21 c) ờ18 ờ : ờ-6 ờ = 18 : 6 = 3 d) ờ153 ờ + ờ-53 ờ = 153 + 53 = 206 Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên Bài 22 trang 74 SGK a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau 2; -8; 0; -1 b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau - 4; 0; 1; - 25 c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1 số nguyên âm (dùng trục số để HS dễ nhận biết) Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số. HS làm 22 bài trang 74 a) Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của - 8 là - 7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của - 1 là 0 b) Số liền trước của - 4 là - 5 c) a = 0 Dạng 5: Bài tập về tập hợp Bài 32 trang 58 SBT Cho A = {5; - 3; 7; - 5} a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng. * Chú ý: Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần a) B = {5; - 3; 7; - 5; 3; - 7} b) C = {5; - 3; 7; - 5; 3} Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số - Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm hai số nguyên âm với nhau. - Định nghĩa gía trị tuyệt đối của 1 số? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 Bài tập: Đúng hay sai? - 99 > - 100; - 502 > ờ- 500 ờ ờ- 100 ờ ờ- 5 ờ ờ- 12 ờ < 0; - 2 < 1 HS trả lời câu hỏi và nhận xét góp ý. HS trả lời và giải thích - 99 > - 100 Đ; - 502 > ờ- 500 ờS ờ- 100 ờ ờ- 5 ờS ờ- 12 ờ < 0 S; - 2 < 1Đ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ĐN và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bài tập số 25 -> 31 trang 57, 58 SBT. Bài tập: Cho a là một số nguyên. Chứng tỏ rằng: a. Nếu a là số nguyên dương thì số liền sau a cũng là số nguyên dương b. Nếu a là số nguyên âm thì số liền trước a cũng là số nguyên âm.
Tài liệu đính kèm: