Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I- MỤC TIÊU

• HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

• HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gon dạng phân tích.

• HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: máy chiếu, bảng phụ, thước bảng.

• HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15ph)

- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.

- GV: số 300 có thế viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ?

Căn cứ vào câu trả lời cảu HS, GV viết dưới dạng sơ đồ cây

Ví dụ:

GV: với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. Phần này GV để HS làm tiếp.

- GV có thể tổ chức hoạt động nhóm cho HS tự phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tốc.

- GV: theo phân tích ở hình 1 em có 300 bằng các tích nào?

+ Ở hình 2

+Ở hình 3

Các số 2,3,5 là các số nguyên tố.

Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.

- Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố già? GV nhắc lại.

- GV trở lại 3 hình vẽ:

+ Tại sao lại không phân tích 2, 3, 5

+Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại phân tích được tiếp?

- GV nêu 2 chú ý trong bài trên máy chiếu.

GV: trong thực tế các em thường phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc  sang hoạt động 2.

300 = 6.50

hoặc 300 = 3.100

hoặc 300 = 2.150

Hình 1 Hình 2 Hình 3

HS hoạt động nhóm

Đưa kết quả lên máy chiếu.

300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5

300 =3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

HS đọc phần đóng khung trong SGK

Số nguyên tố phân tích ra là chính số đó.

Vì đó là các hợp số.

HS đọc lại 2 chú ý trang 49 SGK.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 28, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1Tiết 28
5. PHÂN TÍCH MỘT SỐ 
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
I- MỤC TIÊU
HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gon dạng phân tích.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: máy chiếu, bảng phụ, thước bảng.
HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15ph)
- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.
- GV: số 300 có thế viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ?
 300
3 100
 300
6 50
và
Căn cứ vào câu trả lời cảu HS, GV viết dưới dạng sơ đồ cây
Ví dụ: 
GV: với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. Phần này GV để HS làm tiếp.
- GV có thể tổ chức hoạt động nhóm cho HS tự phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tốc.
- GV: theo phân tích ở hình 1 em có 300 bằng các tích nào?
+ Ở hình 2
+Ở hình 3
Các số 2,3,5 là các số nguyên tố.
Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố già? GV nhắc lại.
- GV trở lại 3 hình vẽ:
+ Tại sao lại không phân tích 2, 3, 5
+Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại phân tích được tiếp?
- GV nêu 2 chú ý trong bài trên máy chiếu.
GV: trong thực tế các em thường phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc Þ sang hoạt động 2.
300 = 6.50
hoặc 300 = 3.100
hoặc 300 = 2.150
Hình 1 Hình 2 Hình 3
HS hoạt động nhóm
Đưa kết quả lên máy chiếu.
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 =3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
HS đọc phần đóng khung trong SGK
Số nguyên tố phân tích ra là chính số đó.
Vì đó là các hợp số.
HS đọc lại 2 chú ý trang 49 SGK.
Hoạt động 2: CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15 ph)
- GV hướng dẫn HS phân tích
Lưu ý:
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tốc từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5,7,11
+Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3, cho 5 đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ GV hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự nhỏ đến lớn.
-GV trở lại với việc phân tích 300 ra thừa số nguyên tố bằng sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả?
- Củng cố làm trong SGK.
Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố GV kiểm tra 1®5 em HS
HS chuẩn bị trước, phân tích theo sự hướng dẫn của GV.
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
300 = 22.3..52
Các kết quả đều giống nhau
Đọc nhận xét (SGK trang 50)
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
HS làm bài trên giấy trong
Vậy 420 = 22.3.5.7
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (14 ph)
Bài 125 SGK
GV cho cả lớp làm bài sau đó cho 3 HS lên bảng phân tích thep cột dọc.Mỗi em làm 2 câu
Bài 126 SGK
GV phát bài cho các nhóm
Phân tích ra TCNT
Đ
S
Sửa lại cho đúng
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.5.1
 567 = 92 . 7
 132 = 22 .3.11
 1050 = 7.2.32.52
Sau khi HS đã sủa lại câu đúng. GV yêu cầu HS:
a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. GV cho HS kẻ tiếp 2 cột cạnh 4 cột trên
HS phân tích theo cột dọc.
Kết quả viết gọn
a) 60 = 22 .3.5 e) 
b) 
c) 
d) 1035 = 32.5.23
HS hoạt động theo nhóm
Các số nguyên tố
Các ước
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
- Học bài.
- SGK bài 127, 128, 129.
- SBT: 166.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC28.doc