Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2011-2012 - Ngô Trí Hoàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2011-2012 - Ngô Trí Hoàn

I. MỤC TIÊU

 -HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

-HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; ,biết viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên

II-CHUẨN BI :

GV: SGK- Bảng phụ .

HS: SGK

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 - Kiểm tra bài cũ:

HS1: - Cho 1 ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4 / SGK-trang 6

-Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M ?

-Viết tập các số tự nhiên lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?

HS2: - Đọc kết quả bài 5 ?

- Cho hình vẽ bên , viết tập hợp M bằng 2 cách ? M

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Tập hợp N; N*

HĐ1 : Nêu các số tự nhiên và tập hợp các số t/n ký hiệu như thế nào ?

?Điền dấu  và  vào12 N; ¾ N.

? Một em biểu diễn các số tự nhiên trên tia số

Các điểm lần lượt gọi điểm 0;1;2;3;4 1

em khác bd điểm 4;5;6; Vậy số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số

 0 ;1 ;2; ;3 ;4; 5 ; . . .

Ký hiệu là N

12  N ; ¾  N

Vẽ tia số và bd 0; 1; 2; 3

 Vẽtia số và bd 4 ;5 ;6

HĐ 2 : giới thiệu tập hợp N* = x  N / x  0 

? Nhận xét tập N  N* ở chổ nào ?

? Điền vào ô vuông kí hiệu  và 

 5 N*; 5  N ; 0 N* ; 0  N

2- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

GV quay lại tia số và cho hs nhận xét điểm biểu diễn nhỏ hơn đứng bên nào điểm biểu diễn lớn

 hơn

? Điền dấu <;> vào ô vuông

 3  9 ; 15  7

HĐ 2 giới thiệu ký hiệu ; 

? Viết A =  x  N / 6  x  8 bằng cách liệt kê các phần tử của nó

HĐ 3 Gv giới thiệu số liền trươcù và liền sau chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị

? Làm bài 6

Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp

? Làm ?

? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất

? Trong các số tự nhiên có số lớùn nhất không ? vì sao

? Số tự nhiên có bao nhiêu phần tử

?Gọi hs đọc mục d; e trong sgk

Nhận xét

5  N* ; 5  N

0  N* ; 0  N

Hs đọc mục a/

Bên trái

 3 < 9="" ;="" 15=""> 7

 A =  6 ; 7 ; 8 

Hs thực hiện

Số 0

Không có

Vô số phần tử

 

doc 86 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 40 - Năm học 2011-2012 - Ngô Trí Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:15/8/2010
Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU 
-Hs làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thểhay một tập hợp cho trước 
-Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng 
-Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác đẻâ viết tập hợp 
 II-CHUẨN BI : Giáo án, bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Bài mới : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Các ví dụ 
GV:Cho hs quan sát trên bàn học của mình và kể những đồ vật trên bàn ?
Gv gthiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ,vd sgk
2-Cách viết và các kí hiệu 
HĐ1: Gv giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Giới thiệu các số 0,1,2,3 là phần tử của tập hợp A 
Giới thiệu kí hiệu và cách đọc 
Gv: viết tập hợp B =vàđiền vào ô vuông
 HĐ2:Thông qua 2 vd trên nhận xét cách viết một tập hợp như thế nào ?
?Muốn để ngừơi đọc biết đó là một tập hợp thì ký hiệu như thế nào?
?Giữa các phần tử là số hay chữ ta phân biệt bằng dấu gì ?
?Mỗi phần tử của 1 tập hợp được viết mấy lần ?
và thứ tự của các phần tử viết như thế nào ?
HĐ3: Gv hd cách viết tập hợp:liệt kê, tính chất đ/trưng
?Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?
Gv nói rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của 1 tập hợp là tính chất mà nhờ đó ta nhận được phần tử thuộc tập hợp phần tử nào không thuộc tập hợp
Hs đọc nhận xét sgk
? Làm bài 1 sgk
Gv: viết tập hợp ngoài ra còn minh họa bằng vòng kín như hình 2 sgk ,giới thiệu viết tập hợp bằng sơ đồ Ven
Hs làm bài 4/6 sgk
3 -Củõng cố : 
-Làm ?1 : D =, 2 D , 10 D 
-Lám ?2 : C =
-Chia lớp ra làm 2 nhóm
 Nhóm1 :Biễu diễn các phần tử của tập hợp A btập 1 bằng sơ đồ Ven
 Nhóm 2 : Biễu diễn các phần tử của tập hợp chữ cái của bài 2 bằng sơ đồ Ven
Hs quan sát rồi trả lời 
Lấy vd tập hợp ngoài sgk
Hs quan sát và viết theo k/h
Trảlời 3oA ,aoB, 7oA, 1oB, oA,
o B
Hs nhận xét cách viết tập hợp, phần tử số “;”,phần tử chữ “,”
Một lần không lặp lại
Không thuộc vào thứ tự
Hs quan sát và viết
Liệt kê A= 
Tính chất đặc trưng A=
Đọc nhận xét và nhắc lại 2 cách viết tập hợp
Hs thực hiện
Hs biết thêm cách viết tập hợp bằng sơ đồ Ven 
Và ngược lại
?1 : 
Cách 1 : D = 
Cách 2 : D = 
?2 
Tập hợp B các chữ cái trong từ NHA TRANG 
B = 
Có thể minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ 
4-Hướng dẫn 
-Hs về nhà tự tìm vd về tập hợp 
-Làm btập 3,5 sgk
-Các phần tử cùng 1 tập hợp không nhất thiết phải cùng loại , 
 chẳng hạn : A= 
-Sơ đồ Ven là một đường cong khép kín , không tự cắt , mỗi phần tử của tập hợp được biễu diễn 1 điểm bên trong đường cong đó
-Cách minh họa nói trên rất trực quan khi nghiên cứu về tập con về giao của hai tập hợp 
-Làm bài 6,7,8 sbt
-Về nhà xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên ”
Ngày 16/8/2010
Tiết 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
 	-HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
-HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; ,biết viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên 
II-CHUẨN BI :
GV: SGK- Bảng phụ .
HS: SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 - Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Cho 1 ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4 / SGK-trang 6
-Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M ? 
-Viết tập các số tự nhiên lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?
HS2: - Đọc kết quả bài 5 ?
Ÿ 6 Ÿ 4
 Ÿ0 Ÿ2
 Ÿ8
- Cho hình vẽ bên , viết tập hợp M bằng 2 cách ? M
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Tập hợp N; N* 
HĐ1 : Nêu các số tự nhiên và tập hợp các số t/n ký hiệu như thế nào ? 
?Điền dấu Î và Ï vào12* N; ¾ *N. 
? Một em biểu diễn các số tự nhiên trên tia số 
Các điểm lần lượt gọi điểm 0;1;2;3;4 1
em khác bd điểm 4;5;6; Vậy số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số 
0 ;1 ;2; ;3 ;4; 5 ; . . . 
Ký hiệu là N 
12 Î N ; ¾ Ï N 
Vẽ tia số và bd 0; 1; 2; 3 
 Vẽtia số và bd 4 ;5 ;6
HĐ 2 : giới thiệu tập hợp N* = {x Î N / x ¹ 0 }
? Nhận xét tập N ¹ N* ở chổ nào ?
? Điền vào ô vuông kí hiệu Î và Ï 
 5* N*; 5 * N ; 0* N* ; 0 * N
2- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV quay lại tia số và cho hs nhận xét điểm biểu diễn nhỏ hơn đứng bên nào điểm biểu diễn lớn
 hơn 
? Điền dấu vào ô vuông 
 3 * 9 ; 15 * 7
HĐ 2 giới thiệu ký hiệu £; ³ 
? Viết A = { x Î N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó 
HĐ 3 Gv giới thiệu số liền trươcù và liền sau chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị 
? Làm bài 6
Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp 
? Làm ? 
? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất 
? Trong các số tự nhiên có số lớùn nhất không ? vì sao 
? Số tự nhiên có bao nhiêu phần tử 
?Gọi hs đọc mục d; e trong sgk 
Nhận xét 
5 Î N* ; 5 Î N 
0 Ï N* ; 0 Î N 
Hs đọc mục a/ 
Bên trái 
 3 7 
 A = { 6 ; 7 ; 8 } 
Hs thực hiện 
Số 0
Không có 
Vô số phần tử 
- Củng cố : 
Làm bài 8/8
- Hướng dẫn : 
Làm bài 7 ; 9 ; 10 / 8
Hd bài 9 : 7 ; 8 và a ; a+1 
Hd bài 10 : 4601 ; 4600 ; 4599; a+2; a+1 ; a 
Bài: 14 ; 15 ; /sgk 
Ngày 17/8/2010
Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
 	-Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân , hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổ theo vị trí 
 	-Hs biết đọc và viết các số La Ma õkhông quá 30
 	-Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II-CHUẨN BI :
1- Chuẩn bị : GV: SGK- Bảng phụ .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
2- Baì cũ :
-Viết N và N* - làm bài 7 ? ,Viết tập hợp A có xN, xN*, (A=)
-Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách, sau đó biểu diễn chúng trên tia số . Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số 
- Có số tự nhiên nhỏ nhất không ? và lớn nhất ? Làm bài 10 sgk 
3 - Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Số và chữ số 
HĐ2: Lấy 3895 để phân biệt số và chữ số
Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục 
Cũng cố bàí 16 và có nhận xét gì? 
2- Hệ thập phân 
HĐ1:Giới thiệu hệ tp trong sgk
Gv nhấn mạnh : gtrị của mỗi chữ số trg 1 sốvừa thuộc vào bản thân nó và vừa thuộc vàovị trí của nó trg số 
HĐ2: Gv viết 253 rồi viết gía trị của số đó dưới dạng tổng cuả các hàng đơn vị 
? HS Làm ?
5 , 2 , 3 , 4 . . .
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
Số trăm 38
Chữ số hàng trăm 8
Cả lớp làm , chú ý 
Hs biết cách ghi hệ tp
253=200+30+5
222= ?
ab = a. 10+ b
 abc = ?
Hs quan sát rồi tính 
3- Cách ghi số La Mã 
HĐ1:Cho hs đọc số LaMã trên mặt đồ hồ 
GV: Giới thiệu các chữ I,V,X va øđặc biệt IV,IX
Ngoài 2 số IV, IX ra thì mỗi số còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó
HĐ2: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30
Các nhóm chsố IV,IX,I,V,X là phần để tạo nên số La Mã. Gía trị số La Mã là tổng các thành phần của nó
XVIII= X+V+I+I+I=10+5+1+1+1=18
XXIV= ?
?Số La Mã có gì khác số tự nhiên
Đọc: XIV,XXVII,XXIX,ra số tự nhiên
Viết :26; 28; ra số La Mã
Hs nhìn đồng hồ đọc
Cho hs ghi từ 1 đến 10
Từ 10 đến20
Từ 20 đến30
Thực hiện 
Hs trả lời theo câu hỏi
- Cũng cố : 
Cho hs làm bài 12, 13a sgk
 5 - Hướng dẫn : 
 Làm bài 13b (1023)
 Làm bài 14 (102; 120; 201; 210)
	 Làm bài 15c)IV= V- I
	 V=VI- I
	 VI – V= I
 Đọc “Có thể em chưa biết”
 Nghiên cứu bài: -Số phần tử của một tập hợp- tập hợp con 
Ngày soạn: 23/8/2010 
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I/ MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
II/ CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập các kiến thức cũ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
-GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: + Bài tập 19-SBT 
 + Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số.
HS2: + Bài tập 21-SBT
 + Hãy cho biết mỗi tập hợp viêt được có bao nhiêu phần tử?
-GV nhận xét.
Kiểm tra bài cũ.
HS1: + Bài tập 19-SBT:
340; 304; 430; 403.
 + = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
HS2: + Bài tập 21-SBT:
a) A = có bốn phần tử.
b) B = có hai phần tử.
c) C = có hai phần tử.
Hoạt động 2:
-GV đưa các ví dụ:
Cho các tập hợp:
A = 
B = 
C = 
N = 
N* = 
Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
-GV: Cho HS làm 
-GV: Cho HS làm : Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
-GV: Nếu gọi tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A có phần tử nào không?
-GV: Khi đó ta gọi A là tập hợp rỗng.
 Kí hiệu: A = 
-GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
-GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK
1. Số phần tử của một tập hợp.
-HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tập hợp A có một phần tử.
+ Tập hợp B có hai phần tử.
+ Tập hợp C có 100 phần tử.
+ Tập hợp N có vô số phần tử.
+ Tập hợp N* có vô số phần tử.
-HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tập hợp D có một phần tử.
+ Tập hợp E có hai phần tử.
 H = 
+ Tập hợp H có 11 phần tử.
-HS: Không có số tự nhiên x nào mà
 x + 5 = 2
-HS: Tập hợp A không có phần tử nào.
-HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phâng tử nào.
-HS đọc chú ý trong SGK
Hoạt động 3:
-GV: Cho hình vẽ:
 Hãy viết các tập hợp E và F?
-GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F?
-GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F.
-GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp concủa tập hợp B?
-GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK
-GV: Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B:
 Kí hiệu: A B hoặc B A.
 Đọc là: + A là tập hợp con của B
 hoặc + A chứa trong B
 hoặc + B chứa A.
-GV yêu cầu HS làm 
-GV: Ta thấy A B; B A. ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. 
 Kí hiệu A = B.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK.
2. Tập hợp con.
-HS lên bảng viết:
E = 
F = 
-HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.
-HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
-HS đọc định nghĩa.
-HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
M A; M B; A B; B A ... 
 GV đi kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS 
 ? Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau?
? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
4. Bài tập luyện tập:
Bài 165 SGK
GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài 165 lên bảng cho 1 HS đọc đề bài 
Giải thích
a) 747 9 (và 747 >9)
 235 5 (và 235 >5)
b) vì a 3 (và a>3)
c) vì b là số chẵn (và b>2)
c) vì c = 2
Bài 166 SGK
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
a) A = {x N/84 x; và x >6}
? Số tự nhiên x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện gì?
b) B = { x N/x 12; x 15; x 18 và 0<x<300}
? Số tự nhiên x cần phải thoả mãn những điều kiện gì?
Chú ý :
GV cho HS nêu cách giải của từng câu sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải 
GV giới thiệu cho HS biết các tính chất thường hay được sử dụng khi làm bài tập về chia hết 
1) Nếu am
an =>a BCNN(m;n)
2) Nếu a.b c
(b,c) = 1 => a c
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ
HS đọc câu hỏi 5 SGK/61
HS phát biểu và nêu dạng tổng quát của hai tính chất chia hết của một tổng 
HS: chưa kết luận được 
HS phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, cho 5 và cho 9 
HS trả lời 
4 HS lên bảng viết câu trả lời 
Giống: Đều là số tự nhiên >1
Khác: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó còn hợp số có nhiều hơn hai ước số
HS dựa vào bảng 3 SGK/62
Bài 165 SGK
Bài 165 (SGK - 63) 
d) c = 2.5.6 – 2.29; c Î P
Bài 166 SGK
HS đọc đề bài 
HS : x ƯC(84;180) và x >6
ƯCLN (84;180) = 12 
=> ƯC (84;180) = 12
=> ƯC(84;180) ={1;2;3;4;6;12}
Vì x >6 nên x = 12 
=> A = {12}
HS : x BC (12;15;18) 
 và 0 < x < 300
BCNN (12;15;18) = 180 
=> BC (12;15;18) = {0,180,360}
Vì 0<x<360
=> B = {180}
VD minh họa mục "Có thể em chưa biết"
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập kỹ các câu lý thuyết (từ câu 1 đến câu 10)
 - Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải 
 - Làm bài tập 203, 204, 207, 208, 209, 211 SBT. 
Ngày soạn: 04/11/2011
Tiết 38	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 	
 - Rèn luyện cho HS kỷ năng giải bài tập về tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
 - HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
 - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Bảng phụ, SGK
 HS: Ôn tập theo các câu hỏi và bài tập SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài cũ: 
HS1: Qui tắc tìm BCNN?
 HS2: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN?
 Tìm BCNN(8, 9, 11)
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 167 SGK
GV cho 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
Em nào có thể nêu cách giải bài tập này
GV cho 1 HS trình bày lời giải
Bài 213 SBT
GV cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài 
? Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy đã chia?
? Nếu gọi số phần thưởng là a thì a có quan hệ gì với số vở, số bút, số tập giấy đã chia, a phải thoả mãn điều kiện gì khác?
? Để giải bài này ta phải phải gì?
Bài 161 SGK:
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 - 7(x+1) = 100
b) (3x -6).3 = 34 
GV ghi đề bài lên bảng và cho 2 HS lên bảng làm bài 
GV yêu cầu mỗi HS nêu lại cách tìm từng thành phần trong phép tính 
? Để giải câu a em tìm thành phần nào của phép tính trước tiên?
Bài 162 SGK 
GV nêu đề bài: Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8 sau đó chia cho 4 thì được 7.
GV yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện phép tính tìm x
HS trả lời như SGK
B. Bài mới:
Bài 167 SGK
HS đọc và tóm tắt đề bài 
HS trả lời 
Gọi số sách là a 
Theo đề bài ta có: 100< a< 150
Và a 10; a 15; a 12
=> a ẻ BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15) = 60 
A ẻ BC(10;12;15) = {0,60,120,180)
Do 100 a = 120 
Vậy số sách là 120 quyển
Bài 213 SBT
HS số vở đã chia là 
133 -13 = 120 
Số bút đã chia là: 80 -8 = 72 
Số giấy đã chia là : 170 - 2 = 168 
HS : a là ƯC (120;72; 168)
Và a >13 
ƯCLN (72;120; 168) = 23. 3= 24
ƯC (72;120; 168)
 = {1,2,3,4,6,8,12,24}
Vậy có 24 phần thưởng
Bài 161 SGK:
2 HS lên bảng - HS cả lớp cùng làm 
câu a
219 -7(x+1) = 100
7(x+1) =219 -100 = 119
x+1 = 119:7 = 17
x = 17 - 1 = 16 
câu b 
(3x -6).3 = 34 
(3x -6) =34: 3= 27
3 x = 27+6 = 33
x = 11
Bài 162 SGK 
HS đọc đề bài và hoạt động nhóm 
(2 HS/ nhóm)
HS suy nghĩa và trả lời (3x -8):4 = 7 
Đáp số: x = 12
	4. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập kỹ các câu lý thuyết 
 - Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải 
 - Làm bài tập 203, 204, 207, 208, 209, 211 SBT. 
 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn: 21/11/2009
Tiết 39 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU: 	
 - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 
 - Kiểm tra kĩ năng - thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết từ 1 biểu thức hoặc từ những điều kiện cho trước, kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, kĩ năng áp dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài tập thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 - GV: Đề kiểm tra.
 - HS: Học bài ở nhà.
III/ NỘI DUNG KIỂM TRA. 
MA TRẬN HAI CHIỀU.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
Viết tập hợp
1
 1
1
 1
Thực hiện phép tính
1
 2
1
 2
Phân tích ra thứa số nguyên tố-Ước chung lớn nhât- Bội chung nhỏ nhất
1
 1
1
 1
2
2 
Toán có lời văn
1
 2
1
 2
Điền chữ số thích hợp
1
 2
1
 1
2
 3
Tổng
2
3
5
7
7
10
Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số câu; chứ số phía dưới, bên phải là tổng số điểm cho các câu đó.
NỘI DUNG ĐỀ
Bài 1: (1 điểm) 
Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính
Bài 3 (1 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) ƯCLN(48, 16, 8) b) BCNN(20, 30, 50)
Bài 4 : (1 điểm) a) Phân tích 150, 300 ra thừa số nguyên tố
 b) Tìm ƯCLN ( 150, 300 ) 
Bài 5 : 
(2 điểm)
 Số học sinh của khối 6 trong một trường học khoảng 190 em đến 250 . Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa một học sinh nào. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
 Bài 6 : (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 
 a) Chia hết cho 5
 b) Chia hết cho 3
 Bài 7: (2 điểm)
 a) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho tích của a.b = 246 và a < b.
 b) Trong một phép chia, số bị chia bằng 35, số dư bằng 2. Tìm số chia và thương.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Bài 1: Đúng (1 điểm) 
Bài 2: Mổi vế đúng(0,5 điểm) 
Bài 3: (1 điểm)
 a) ƯCLN(48, 16, 8) = 8 b) BCNN(20, 30, 50) = 22. 3. 52 = 300
 Bài 4: (1. điểm)
 a) 150 = 2. 3. 52; 300 = 22. 3. 52
 b) ƯCLN(150, 300) = 2. 3. 52 = 150
 Bài 5: (2 điểm)
 Gọi số học sinh khối 6 là a
 Theo đề bài thì a Î BC ( 3, 4, 5)
Mà BCNN(3, 4, 5) = 60 => BC( 3, 4, 5) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...}
Vì 190 < a < 250 nên a = 240
 Vậy số học sinh của khối 6 là 240 em
 Bài 6: (1. điểm)
 a) Để số chia hết cho 5 thì số * Î {0; 5 } ( 0.5 điểm )
 b) Để số chia hết cho 3 thì ( 3 + 1 + 4 + * ) ∶ 3 => số * Î {1; 4; 7 }(0.75 điểm )
 Bài 7: (2điểm)
 a) Vì a.b = 246 => a, b là Ư(246), a<b
a
1
2
3
6
b
246
123
82
41
 b) Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
 35 = b. x + 2, trong đó b>2
 Ta có: b. x = 35 - 2 = 33.
 Suy ra : b là ước của 33 và b>2. Phân tích ra thừa số nguyên tố : 33 = 3. 11 Ước của 33 mà lớn hơn 2 là 3, 11và 33
Tiết 40 Ngày soạn: 10/11/2011
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
§1.LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU:	
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 + GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dưới và trên mực nước biển); bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu. 
HS: Nghiên cứu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: 
3. Đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4.Bài mới
GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau:
4 +7 = ; 4.7 = ; 4 - 7 = 
GV: ĐVĐ: Để thực hiện được các phép trừ mà số bị trừ nhỏ hơn số trừ ngời ta phải bổ sung thêm một loại số mới gọi là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên mà các em sẽ được học trong chơng II
GV giới thiệu sơ lược về chương số nguyên.
Ví dụ 1: GV đưa hình vẽ 31 SGK cho HS quan sát và giới thiệu các nhiệt độ: 00C, trên 00C dới 00C ghi trên nhiệt kế.
GV giới thiệu: các số: -1; -2; -3 ... gọi là các số nguyên âm và giới thiệu cách đọc.
- GV cho HS trả lời câu hỏi trong khung 
dưới đầu bài 
- GV cho HS làm ?1 SGK 
? Trong 8 thành phố trên, thành phố nào nóng nhất? thành phố nào Lạnh nhất?
- Ví dụ 2: GV đưa ra hình vẽ biểu diễn độ cao so với mực nước biển. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m
- Cho HS làm ? 2 SGK 
? - 30 m có nghĩa là gì?
- GV nêu ví dụ 3: 
Ông A có 10000 đồng 
Ông A nợ 10000 đồng ta có thể nói Ông A có -10000 đồng.
- Cho HS làm ?3 SGK 
Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số.
 GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số
 GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số: 
-1; -2; -3 sau đó giới thiệu trục số; điểm gốc của trục số; chiều dương, chiều âm 
- GV giới thiệu chú ý SGK /67
5.Củng cố
? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để biểu thị cái gì? Cho ví dụ?
1. Giới thiệu sơ lược về chương số nguyên 
HS đứng tại chỗ thực hiện các phép tính 
4+ 7 = 11; 4.7 = 28 
4 - 7 không tìm được kết quả trong tập hợp N
2. Các ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm
Ví dụ 1- HS quan sát nhiệt kế, tập đọc các số ghi trên nhiệt kế 
- HS ghi bài và tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3 ... theo 2 cách. - HS trả lời : -30C nghĩa là 3 độ dới 00C; dấu “-” đằng trước biểu thị nhiệt độ dưới 00C
?1 : HS đọc nhiệt độ của các thành phố, nóng nhất là Tp Hồ Chí Minh, lạnh nhất là TP Matxcơva
Ví dụ 2
HS đọc độ cao của đỉnh núi Phanxipăng và đáy vịnh Cam Ranh: 
?2: 30m có nghĩa là: đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 30 mét
HS làm ?3 SGK 
3. Trục số
1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở.
HS làm ?4 SGK 
HS đọc: Điểm A biểu diễn số - 6
HS đọc: Điểm B biểu diễn số - 2
HS đọc: Điểm C biểu diễn số 1
HS đọc: Điểm D biểu diễn số – 5
Củng cố
Biểu thị nhiệt độ dưới 00C chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên.
6: Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại vở ghi và SGK.
- Tập vẽ trục số cho thành thạo
- Làm bài tập 3 SGK ; Bài 1; 3; 4; 5; 8 SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6 net t1t40.doc