Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2009-2010 - Trương Minh Trịnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2009-2010 - Trương Minh Trịnh

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh nắm được tập hợp số tự nhiên. Các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Bất biểu diển một số tự nhiên trên tia số. Vị trí số nhỏ hơn và lớn hơn trên tia số.

2. Kỹ năng : Học sinh phân biệt được tập N và N*. Sử dụng được các kí hiệu  và . Viết được số tự nhiên liền sau liền trước của một số hay bơi số bằng chữ.

3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng các kí hiệu.

II. Phương pháp : Vấn đáp. Nêu, giải quyết vấn đề.

III. Chuẩn bị :

 GV : Thước thẳng, bảng pha , phấn màu .

 HS : Thước thẳng có chứa vạch.

IV. Tiến trình các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ : (5’) Làm BT 3 (Sgk) :GV : gọi 2 học sinh lên bảng

 xA ;yЄB ; bЄ/A ; b Є/B.

 - Viết tập hợp A của các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách.

3. Bài mới :

A. Đặt vấn đề (2’):GV Giới thiệu về tập N và tập N*

B. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng

Hoạt động 1: (10’) Tập N và tập N*

GV : Ta đã biết các số 0,1,2 là các

số tự nhiên. K/h cho tập này là N.

. Hãy điền K/h vào ô vuông:

12 Є N : 1/2 N.

 GV : Vẽ tia số và biểu diễn lên

tia số.

 GV : Cứ 1 phần tử 0 biểu diển lên tia số gọi là điểm 0 . 1 .điểm 1 .

và tổng quát lên nếu số tự nhiên a

thì ta sẽ biểu diễn được mấy điểm

a trên tia số ?

 GV chốt lại.

 GV : Giới thiệu tập hợp N*

Tập hợp N* chính là tập N loại trừ đi phần tử 0

 1.Tập hợp N và N*

N = 0;1;2;3; 

- HS trả lời .

 0 1 2 3 4

HS trả lời

• Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điiểm trên tia số. Điểm biểu diển số tự nhiên a gọi là điểm a.

N* = 1;2;3;4 ..

5  N* ; 5  N ; 0  N ; 0  N*

 

doc 27 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2009-2010 - Trương Minh Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
	§ 1: TẬP HỢP – PHẦN TỨ TẬP HỢP
 Tiết 1:	 Ngày soạn: 15/8/2009
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Làm quen với tập hợp thông qua VD. Nhận biết mẫu tứ thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.
Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu Î và Ï
Thái độ: Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp
III. Chuẩn bị:
	GV: Tranh vẽ sơ đồ Ven
	 HS: Đọc bài trước thái 
IV. Tiến trình các bước lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Bài cũ: Không
	3. Bài mới:
A. Đặt vấn đề( 2phút) :Một lớp học chúng ta trong toán học có thể gọi thuật ngữ như thế nào và mỗi học sinh được xem là gì của lớp? Một bạn học sinh khác lớp mình thì được gọi, kí hiệu ra sao? để hiểu rõ hơn ta vào bài mới.
B.Triển khai bài:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chương 1 (3’)
HĐ2: Các ví dụ: (12’)
Quan sát hình 1 SGK và trên mặt bàn cô những đồ vật nào?
GV: Thế thì quyển sách và ngòi bút đều ở trên mặt bàn ta gọi đó là một tập hợp Mà quyển sách hay ngòi bút là các phần tử.
GV: Giới thiệu thêm một vài VD tập hợp cho học sinh
GV: Hãy lấy VD một tập hợp là về số? Chỉ ra các phần tử của tập hợp.
* GV:Vậy để kí hiệu và viết một tập hợp ta làm như thế nào.
1/ Các ví dụ: 
- HS trả lời	
- Tập hợp các số tự nhiên
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
- HS trả lời
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
HĐ 3: Cách viết, kí hiệu tập hợp (14’)
- GV: Giới thiệu chặt chẽ các bước để viết một tập hợp theo cách liệt kê.
- GV: Yêu cầu học sinh viết tiếp vài tập hợp theo mẫu, và tập D các số tự nhiên nhỏ hơn 5
- GV: 5 có là phần tử của D? Phần tử 5 thuộc tập hợp D và ta dùng kí hiệu.
- GV củng cố: Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV: cho học sinh làm ?2 Khi học sinh thực hiện sẽ viết sai
- M= [N,H,A,T,R,A,N,G]
- GV sửa lại và lưu ý cho HS
GV: Ngoài cách viết liệt kê ta còn 1 cách viết nưã đó là
GV: Lấy lại các ví dụ đã viết ở cách liệt kê và giới thiệu cho HS viết lại cách nêu HC đặc trưng.
GV: Yêu cầu HS viết lại tập hợp ta D tương tự tập hợp A
GV:Như vậy để viết một tập hợp ta có những cách nào? Lưu ý cach viết ra sao?
2/ Cách viết, kí hiệu tập hợp
a) Cách viết liệt kê các phần tử:
A= í0;1;2;3ý
B=ía,b,cý
D=í0;1;2;3;4;5ý
Học sinh trả lời
5ÎD
Học sinh trả lời 5ÏA
a Î B 1 Î A 4 Î A
º Î D
?2
M = íN,H,A,T,R,Gý
* Chú ý: Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần thứ tự tuỳ ý.
b) Nêu t/c đặc trưng của phần tử
A=íxÎ N/x < 4ý
D=íyÎN/y < 5ý
* Kết luận: (SGK)
HĐ4: Luyện tập (10’)
.1 .2 
.a
.1 .4
.5
GV: Cho HS làm ?1
Viết tập hợp D sơ tự nhiên nhỏ hơn 7 và điền kí hiệu vào ô trống
GV: Để điền kí hiệu ta nên viết tập hợp dạng liệt kê
GV: Cho HS làm BT 1
GV Yêu cầu 2 HS lê bảng viết theo 2 cách.
GV: Hướng dẫn cho học sinh dấu <<
GV: Để minh họa cho một tập hợp người ta dùng vòng tròn kín (gọi biểu đồ ven)
VD: GV đưa bảng phụ và giải thích các phần Î biểu đồ và không Ï biểu đồ
GV: Cho học sinh làm BT 4 , chỉ dừng lại H3 và H4
3. Luyện tập:
?1
HS lên bảng, có lớp cùng làm
D=í0;1;2;3;4;5;6ý
2 Î D 10 Ï D
BT1
A= í9;10;11;12;13ý
A= í xÎN / 8<x<14ý
12ÎA 16ÏA
A 	
	B	.C
BT4: A = í26,15ý
 B = ía;1;bý
V. Củng cố – dặn dò (4’)
GV: Củng cố toàn bộ bài
GV: Về nhà xem lại vở ghi: làm BT: 2,5,4 SGK, bài1,2,3,7 SBT
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
 Tiết 2 Ngày soạn : 17/8/2009
I.Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm được tập hợp số tự nhiên. Các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Bất biểu diển một số tự nhiên trên tia số. Vị trí số nhỏ hơn và lớn hơn trên tia số. 
Kỹ năng : Học sinh phân biệt được tập N và N*. Sử dụng được các kí hiệu ³ và £. Viết được số tự nhiên liền sau liền trước của một số hay bơi số bằng chữ.
Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng các kí hiệu.
II. Phương pháp : Vấn đáp. Nêu, giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị : 
	GV : Thước thẳng, bảng pha , phấn màu .
	HS : Thước thẳng có chứa vạch.
IV. Tiến trình các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp	
Bài cũ : (5’) Làm BT 3 (Sgk) :GV : gọi 2 học sinh lên bảng
	xÏA ;yЄB ; bЄ/A ; b Є/B.
 - Viết tập hợp A của các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách.
Bài mới :
Đặt vấn đề (2’):GV Giới thiệu về tập N và tập N*
Triển khai bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Tập N và tập N*
GV : Ta đã biết các số 0,1,2là các 
số tự nhiên. K/h cho tập này là N.
. Hãy điền K/h vào ô vuông:
12 Є N : 1/2Ï N.
 GV : Vẽ tia số và biểu diễn lên 
tia số.
 GV : Cứ 1 phần tử 0 biểu diển lên tia số gọi là điểm 0 . 1..điểm 1..
và tổng quát lên nếu số tự nhiên a
thì ta sẽ biểu diễn được mấy điểm
a trên tia số ?
 GV chốt lại.
 GV : Giới thiệu tập hợp N*
Tập hợp N* chính là tập N loại trừ đi phần tử 0
1.Tập hợp N và N*
N = í0;1;2;3;ý
HS trả lời .
 0 1 2 3 4
HS trả lời 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điiểm trên tia số. Điểm biểu diển số tự nhiên a gọi là điểm a.
N* = í1;2;3;4.ý.
5 Î N* ; 5 Ï N ; 0 Î N ; 0 Ï N*
HĐ 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (13’)
GV : Nhìn vào tia số em có nhận xét
gì về giá trị của hai số khi đứng 
trước và sau (Phải và trái) ?
 So sánh, điền K/n : 5 ¬ 7,
 6 ¬ 9.
 GV : Giới thiệu các K/n : ³ ; £ .
 GV : Hãy viết tập /A = íyЄ N/
2 £y£ 5ý. Bằng cách liệt kê.
 A = í2;3;4;5ý.
 GV : cho : 3 < 4 ; 4 < 5
 So sánh 3 và 5 ( d ĩ nhiên ).
 Vậy : cho a,b Є N : a<b. b<c
Hãy so sánh a và c ? cho nhận xét 
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
Trên tia số điểm biểu diển số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diển số lớn hơn. 
Viết : a ³b để chỉ a > b hoặc a = b.
 a£ b để chỉ a < b hoặc a = b.
- HS lên bảng.
Cho : a,b,c Є N:
Nếu : a<b,b<c thì a<c.
HĐ3: Luyện tập. (14’)
GV : Giới thiệu số liền trước , liền
sau cho học sinh. Cho học sinh làm?
 GV : cho học sinh làm BT 6:
Cho học sinh điền .17;.19
Riêng câu a..(aЄN).
 GV hỏi : số liền sau sẻ lớn hơn số 
liền trước mấy đơn vị? Vậy nếu số là 
a thì liền sau sẽ là.a+1.
 Tương tự cho câu b) b-1 và b.
(lưu ý cho b ЄN* thì b≠0)
GV : Trong tập N : số nào nhỏ nhất?
số nào lớn nhất ?
 tập N có mấy phần tử ?
: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách? Biểu diển trên tia số ?
GV : nhận xét và lưu ý :
£ 5 nghĩa là bằng 5 vẩn lấy.
 GV: cho HS làm BT 7 b.
 GV : Lưu ý : vì x Є N* nên /B không chứa phần tử 0
3. Luyện tập :	
HS lên bảng:
? 28 : 29 : 30
 99 : 100 : 101
BT 6 
17 , 18
94 ,100
 a, a+1
34 , 35 
b – 1, b ( bЄN*)
+ Trong tập hợp N:
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
- Không có số lớn nhất .
- Có vô số phần tử.
BT 8 : HS lên bảng , cả lớp lên làm.
A = í0,1,2,3,4,5ý.
A = íxЄN/ x£ 5ý
0 1 2 3 4 5
BT 7 : Học sinh lên bảng.
b) /B = í1;2;3;4ý
	IV. Củng cố - Dặn dò (4’)
GV : Củng cố các nội dung chính của bài. Về nhà xem lại và ghi + đọc bài trước
	Làm BT : 7a,c. 9 , 10 SGK . BT : 10,11,12 SGK
	 GHI SỐ TỰ NHIÊN.
Tiết 3 Ngày soạn: 23/8/2009
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân. Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đôỉ theo vị trí.
Kỹ năng : Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị :
	GV : Bảng ghi số Lamã từ 1 đến 30
	HS: Chuẩn bị bài ở nhà
IV.Tiến trình các bước lên lớp: 
Ổn định tổ chức : 	
Bài cũ (5’) 1. Làm BT 7 :
A = í13;14;15;ý.B = í 1,2,3,4ý.C = í 13;14;15ý.
	 2. Viết tập hợp N và N*?
Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x Ï N* . 
Bài mới :
Đặt vấn đề ( 2’)Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Thông qua bảng Sgk.
Triển khai bài
Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1 : Số và chữ số (10’)
GV : Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Thông qua bảng Sgk.
 GV : Gọi học sinh đọc một vài số
Tự nhiên bất kỳ ?
 Gv : như vật : số tự nhiên có thể có một , hai , ba, ..chữ số.
 GV : Giới thiêụ cách viết số tự nhiên từ năm chữ số trở lên.
 GV : Số : 3895.
Hãy cho biết chữ số hàng trăm ?
 Điền vào ô trống,
 GV : Giới thiệu số trăm , số chục.
 GV : Cho học sinh làm BT 11b “
 GV : Hướng dẩn và chốt lại.
Cần phân biệt chữ số , số chục với số hàng chục, số trăm và chữ số hnàg trăm.
 GV : gọi 2 học sinh đọc chú ý b, Sgk
1. Số và chữ số :
 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
7 là số có một chữ số
25 là số có hai chữ số 
310 là số có ba chữ số .
+ Từ năm chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang.
Số đã cho	Số trăm	Chữ số hàng trăm	Số chục	Chữ số hàng chục
3895	38	8	389	9
Một HS lên bảng : Cả lớp cùng làm
Số đã cho	Số trăm	Chữ số hàng trăm	Số chục	Chữ số hàng chục
1425	14	4	142	2
2307	23	3	230	0
HĐ 2: Hệ thập phân(10’)
GV : giới thiệu hệ thập phân cho học sinh. Là những số chúng ta đang học.
 GV : Cho biết giá trị cuae chữh số 5 trong 2 số sau : 3542 và 3245 và rút ra KL?
 Hãy viết theo cách trên?
 GV : giới thiệu cho học sinh viết theo các số ab , abc (hoặc có thể nâng cao thêm).
GV: Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 
2. Hệ thập phân:
+Giá trị của một chữ số phụ thuộc vào vị trí và bản thân của chử số đó.
+VD : 3542 = 3000+500+40+2
3245 = 3000+200+40+5
 ab = a.10+b
 abc = a.100+b.10+c
? ¬ Học sinh lên bảng
	999: 	987
HĐ 3 : Cách ghi số Lamã (5’)
Gv : Giới thiệu cho Hsinh các chữ số Lamã trên đồng hồ.
 GV : giới thiệu : I . V . X
 GV : Nêu quy tắc viết :
+không được viết 4 kí tự giống nhau.
+Nêu cách thêm vào trước đơm vị nhỏ hơn thì được tính trừ đơn vị. Thêm sau thì bớt đi.
 Yêu cầu học sinh ghi các số từ 1 đến 10. bằng cách ghép trên hãy viết các số Lamã đến 20? Tương tự cho đến 29,30 ?
3. Cách ghi số Lamã:
 I V X
 1 5 10
học sinh trả lời
I II III IV V VI VII 
1 2 3 4 5 6 7
VIII IX X
8 9 10.
Học sinh lên bảng
XI XII.XX.
HĐ 4 :Luyện tập (10’)
GV: gọi hai học sinh lên bảng , cả lớp cùng làm.
GV : Hướng dẩn BT số 15 c. Ta có thể xếp que diêm theo các cách sau:
 IV = V – I ; V= VI –I ; VI – V = I
4, Luyện tập
Số đã cho	Số chục	Chữ số hàng chục	Số trăm	Chữ số hàng trăm	
9432	943	3	94	4	3,2,9
7624	732	2	76	6	
V. Củng cố - Dặn dò : ( 3’) Về nhà xem lại và ghi
 Làm BT 11,12,13,14,15 Sgk ; 18,19 SBT
Đọc trước bài số phần tử của tập hơp, tập hợp con
Mỗi em lấy trứơc một ví dụ về tập hợp con
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON.
Tiết 4 : 	Ngày soạn: 24/8/2009
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một ... -1) + (29+1)
 = 45 + 30 = 75
BT 49
312 – 96 = (312+4)-(96 + 4)
 = 316 – 100 = 216
1354 – 997 = (1354+3) – (997+3)
 = 1357 – 1000 = 357
* Nhận xét:
+ nếu cộng thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một sô thì hiệu không đổi.
+ nếu ta cộng vào số hạng này và bớt đi số hạng kia cùng một số thì tổng không đổi
HĐ3 (8’): Dạng toán sử dụng máy tính
GV: giới thiệu fím dấu – và cách thực hiện tương tự các phép cộng và nhân
Sau đó cho thực hiện theo tổ, 2 tổ cùng làm một bài để đối chiếu kết quả. đại diện tổ lên điền đáp số. Chú ý: nhắc hs giữa các số hạng liên tiếp (không cần phím dấu - )
	BT50
sử dụng máy tính
425-56=
91-56
82-56
73-56
652-46-46-46	
	HĐ4 (5’): Thảo luận nhóm nhỏ
GV: Gọi 1 hs đọc đề và yêu cầu HS cho biết đề yêu cầu gì?
Để tổng ổ các cột, các dòng, các đường chéo bằng nhau, mà ta đã biết tương đương chéo bằng bao nhiêu
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm là 1 bàn
Sau 5’ gọi từ 1 đến 4 nhóm trả lời, cả lớp nhận xét
BT 50
HS trả lời
4
9
2
3
5
7
8
1
6
V.Củng cố dặn dò(3’)
GV qua bài ta cần nắm chắc: cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết
nắm t/c ở nhận xét để hoàn thành kỹ năng tính nhẩm
về nhà: xem lại các bt đã làm
làm bt: 52,53(sgk) , 62,64,65,66 SBT	
LUYỆN TẬP
Tiết 11: 	Ngày soạn: 10/9/2009
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố chắc chắn tính chất phép chia, phép chia hết, phép chia có dư. Điều kiện để phép chia thực hiện được
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng các phép chia hết, tìm số dư của phép chia, áp dụng t/c để tính nhẩm, tính nhanh, sử dụng trên máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: thấy được ứng dụng phép chia trong thực tế thông qua BT53. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề – học tập nhóm
III.Chuẩn bị:
GV soạn bài kĩ, máy tính
	HS: làm BT. Máy tính
IV.Tiến trình các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ (5’) Tìm số tự nhiên x biết: 
2436 : x = 12
HS 1 x = 2436 : 12 = 203
6.x – 5 = 613
HS 2 6.x= 613+5
	 x = 618 : 6 = 103
	GV lưu ý: câu b gọi HS 2 là HS khá
	GV: Chốt lại vấn đề cho HS
3.Bài mới:
A. Đặt vấn đề (1’) GV như vậy: muốn tìm số chia ta tìm ntn?	Số bị chia ta làm ntn?
B. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ1 (20’): Tổ chức luyện tập
GV: Với tích: 14.50, em sẽ nhân với thừa số nào và lấy thừa số nào chia?
Với số là bao nhiêu? (GV hướng dẫn HS tạo số tròn trăm , tròn chục) để phép tính thực hiện nhanh hơn
Tương tự gọi HS lên bảng làm câu còn lại
GV: Giới thiệu cách tính thông qua vd đơn giản
Vd: 700 : 25 (700.4):(25.4) = 2800:100 = 28
Gọi HS lên bảng làm 2 câu của câu b
GV giới thiệu t/c phân phối
(a+b):c = a:c + b:c
Như vậy để áp dụng t/c trên thì ta cần phân tích 132:12 = ?
Theo t/c bằng ntn?
Tương tự gọi hs lên bảng làm câu còn lại, cả lớp cùng làm
Như vậy qua BT 52 câu a,b em có nhận xét gì? (khi chia cùng một số cho thừa số thứ I và nhân vào (thừa số thứ 2)?
GV: khi nhân cùng một số vào số bị chia và số chia ntn?
BT 52:
14.50 = (14:2).(50.2)
 = 7.100 = 700
HS trả lời
HS lên bảng
10.25 = (16:4)(25.4)
 = 4.100=400
2100:50 = (2100.2)
 = 4200 : 100 = 42
1400:25 = (1400.4):(25.4)
 =5600:100=56
c)
132:12
HS trả lời
= (100+12):12
= 120:12+12:12
=10+1=11
96:8=(80+16):8
 = 80:8 + 16:8
 = 10 +2 = 12
 *Nhận xét: 
HS trả lời
+ Khi chia và nhân cùng một số vào các thừa số thì tích không đổi
+ Khi nhân cùng một số vào số bị chia và số chia thì thường không đổi
HĐ2 ( 15’) : Thảo luận theo nhóm nhỏ phân tích bài toán
GV goi 1 hs đọc đề và cho biết đề yêu cầu gì?
GV: nếu chỉ mua vỏ loại I thì mua được bao nhiêu quyển ? làm phép tính gì?
Còn dư 1000. Vậy Tâm mua nhiều nhất là?
Tương tự GV gọi HS làm câu b
Phép chia không dư, nên 14 có phải là số vở nhiều nhất không?
GV có mua được 15 quyển không
GV: Gọ HS đọc đề và cho biết yêu cầu đề ra?
Muốn tìm được số toa chó ta phải tính dữ kiện gì?
GV: như vậy có 1000 người mà mỗi toa chỉ chở được 96 người. Vậy cần mấy toa để chỉ hết số người đó?
Còn dư 40 người vậy ta còn thêm mấy toa nữa?
BT 53:
Nếu chỉ mua vở loại I
Số vở mua là:
21000:2000=10 quyển dư 1000
HS trả lời
Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển loại I
số vở loại II mua được là:
21500:1500 = 14 (quyển)
vậy tâm mua được nhiều nhất là 14 quyển vở loại II
BT 54
Hs trả lời
Số người mở mỗi toa
8.12=96 người
số toa để cho 1000 người
1000:98=10 toa dư 40 người
vậy cần ít nhất 1 toa để cho hết 100 người ngồi
V.Củng cố – dặn dò (4’)
Cân nhắc t/c thông qua nhận xét để tạo kỹ năng tính nhanh
Cách tìm số bị chia, số chia chưa biết
Xem lại vở ghi làm bt: 78,77,78,80 sbt
Đọc trước bài mới
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Tiết 12 :	Ngày soạn: 13/9/2009
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh nắm được Đ/n luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2.Kỹ năng : Học sinh biết viết gọn một tích gồm nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa cùng cơ số
3.Thái độ : Học sinh thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II.Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
III.Chuẩn bị :
GV : Giáo án, bảng phụ.
HS : Làm BT, xem trước bài mới
IV.Tiến trình các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp :	
2. Bài cũ : không kiểm tra
3. Bài mới :
A. ĐVĐ: (3’)Hãy cho biết : a+a+a+a = ? Viết tổng đó bằng cách đặt phép nhân. 
(a+a+a+a = 4.a).
Vậy còn a.a.a.a = ntn? Một tích có nhiều số hạng bằng nhau ta viết gọi là : a4 . Đó là một luỹ thừa.
B.Triển khai bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò- Ghi bảng
HĐ1 (20’): Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
GV: Tương tự ta có :
2.2.2 = ? ( 23)
đọc là 2 luỹ thừa 3.
Tổng quát lên : Nếu tôi có :
a.a.a.a.a = ? viết được ntn?
GV : Như vậy luỹ thừa bậc n của cơ số a được tính như thế nào ?
GV: Chốt lại vấn đề :
Gọi 2 HS đọc lại SGK.
GV : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa
Cũng cố bài làm ?1
Gv : Đưa bảng phụ. Cho HS điền vào.
Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp cùng làm đối chiếu kết quả.
Gv: Chốt vấn đề:
Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( khác không).
Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau
Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
Làm BT 56 a, c
Gv : Trường hợp : số mũ bàng 2 ta còn gọi là bình phương a số đó.
Số mũ bằng 3 ta gọi là lập phương cơ số đó. VD:
22 : đọc 2 bình phương
23 đọc 2 lập phương
Gv :gọi HS đọc chú ý Sgk
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
HS trả lời 
HS trả lời 
 Số mũ
An
Cơ số
 Luỹ thừa
HS trả lời ..
Kết luận : 
an = a.a.a..a ( n ≠0)
?1 Điền vào ô trống :
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
7
2
49
23
3
3
8
34
3
4
81
BT 56 : Viết gọn tích bằng cách dùng luỹ thừa
a, 5.5.5.5.5.5 = 56
c, 2.2.2.3.3 = 23.32
tính : 22 = 4 ; 23 = 22.2 = 8 ; 24 = 23 .2 = 16
Chú ý : (sgk)
a2 : bình phương của a
a3 : lập phương của a
a1 =a
HĐ2 (18’) : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
GV : Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa? 23 . 22 = ?
 a4 .a3 = ?
Qua 2VD trên em có nhận xét gì ?
(Khi nhân 2 luỹ cùng cơ số thì cơ số nó ntn? Số mũ ntn?)
GV : Chốt lại vấn đề
Gọi HS lên nhắc lại
Cũng cố : ?2
Viết tích 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa?
GV : lưu ý TH: a = a1
Do vậy ta có a4 . a = a5
Cũng cố : làm BT 5d,b.
Để viết được luỹ thừa ta làm ntn?
(3.1 = ?) để đưa về cùng cơ số.
GV cho HS làm thêm bài tập 7(SGK)
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 = (2 3+2 )
a4 . a3 = (a.a.a).(a.a.a) = a 7 = (a4+3)
HS trả lời
Tổng quát:
 am .an = a m+n
?2
a, x5 . x4 = x 5+4 =x9
b, a4 .a = a4+1 = a5
BT 7 :
b, 6.6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.6 = 65
d, 100.10.10.10 = 102.10 3 = 102+3 = 105
V.Củng cố – dặn dò : (4’)
Gv : Chốt lại các vấn đề trọng tâm của bài.
HS : Về nhà xem lại vở ghi. Học các kết luận, nhận xét.
Làm BT : 57,58,59,60 
61,62 phần luyện tập 1
LUYỆN TẬP
Tiết 13 : 	Ngày soạn: 14/9/2009
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS viết được một số tích luỹ thừa của một số. Tính được giá trị luỹ thừa và nhân hai hay nhiều luỹ thừa cùng cơ số.
2.Kỹ năng: Tính giá trị luỹ thừa nhanh, viết gọn tích thành luỹ thừa.
3.Thái độ : Rèn luyện tư duy tính nhanh thông qua luỹ thừa. Hiểu được rằng giá trị số luỹ thừa (Phép toán luỹ thừa) rất lớn.
II.Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ, giáo án
HS : BT ở nhà
III.Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. Thực hành theo nhóm
IV.Tiến trình các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ (5’)
 HS1 : Tính giá trị luỹ thừa: ( Yêu cầu tính nhanh )
62 = 36
63 = 62 .6 = 36.6 = 216
64 = 63 .6 = 261.6 = 1296
HS 2: BT 60
a, 33.34 = 33 +4 = 37
c, 75 –7 = 75+1 = 76
3.Bài mới :
A. Đặt vấn đề (2’) : Ôn tập lại kiến thức về lũy thừa thông qua các bài tập
B.Triển khai bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò- Ghi bảng
HĐ1 (10) : Viết một số thành luỹ thừa một số
GV : có thể nội dung đang yêu cầu viết các cơ số đó về luỹ thừa cơ số mũ >1.
8 = a ? 16 = a? = ?
20 = a? 
GV : 20 = 201 ngoià ra không biểu diển được luỹ thừa qua cơ số nào.
Tương tự nhưng câu sau GV có thể oị HS lên bảng
GV : 102 = ? theo đ/n ?
GV : bây giờ tính 103 ntn cho nhanh? Tương tự gọi HS làm các câu còn lại?
GV : Em có nhận xét gì về số mũ và số các chữ số 0 kết quả trên được ( 10n = 100 n số 0) lưu ý : Cho HS tự làm câu b,
BT 61 :
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33; 64 = 82 = 26 = 43
81 = 92 = 34 ; 100 = 102
BT 62 :
102 = 10.10 = 100
HS trả lời 
103 = 10.10.10 = 10000
104 = 103 .10 = 10000
HS trả lời 
HĐ2 (12’): Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
GV : Đưa bảng phụ và gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng làm.
Cho HS tự nhận xét bài làm bạn
GV : Chốt lại vấn đề:” Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số”
.
GV : Để nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ sốta làm thế nào ? 
HS trả lời.
GV : Tính như nhân hai luỹ thừa.
GV: làm mẫu 1 bài, gọi HS làm các câu còn lại.
GV chú ý : Khi đã có kĩ năng cho HS nhân
ngay số mũ cho kết quả. 
BT 63 :
Câu
Đúng 
Sai
A, 23.22 = 26
X
B,23.22 = 25
X
C,54 .5 = 54
X
BT 64 :
A, 23.22 = 24 =23+2 .24 =25. 24 = 29
B, 102 .103 .105 =102+3+5 = 1010
C, x.x5 = x1+5 = x6
HĐ3 (12’) : Tính giá trị luỹ thừa và So sánh
5 : Tính giá trị luỹ thừa.
Gv: So sánh 23 và 32 ? Muốn vậy cho biết :
23 = ? 32 = ? 
sau khi HS tính giá trị so sánh. Gọi HS cho kết quả.
HĐ 6 : Dự đoán kết quả luỹ thừa.
Gv : biết : 112 = 121
 1112 = 12321
dự đoán : 11112 = ?
gv : Cho HS thảo luận nhóm , trả lời kết quả. Chú ý hướng dẩn HS đi theo quy luật số tăng lên và lặp số.
Bt 65
A, 23 < 32 b, 24 = 42
C, 25 > 52 d 210 > 100
Hs trả lời kết quả từng bài .
Bt 66
Hs trả lời
1111 = 1234321
V.Củng cố- Dặn dò (4’)
	GV: “chốt lại các kĩ năng đã làm”
	Về nhà xem lại vở ghi. Làm bt 62 b, sgk
	Bt 86, 88, 91, 92, 93 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 113.doc