I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*.
3. Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu hợp lí chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Phiếu học tập
III. Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
* Kiểm tra bài cũ:
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã được học ở bài 1
- Thời gian: 5 phút
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống:
ô A, n A, N A, k A.
2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tập N và tập hợp N*
- Mục tiêu: Nắm được tập N và N* gồm nhưng phần tử nào. Biết biểu diễn các tập đó trên trục số
- Thời gian: 10 phút
- Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N, N* và các kí hiệu
Giới thiệu cách biểu diễn tập N trên trục số
Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, }
N* = { 1, 2, 3, 4, }
Biểu diển số tự nhiên trên tia số:
. . . . . . .
0 1 2 3 4 5 6
. . .
0 a b
Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: 16/8/2010 Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1- Đ1: Tập hợp. phần tử của tập hợp. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - Học sinh nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước - Học sinh viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc chăm học tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập. Bảng phụ viết sẵn bài tập củng cố. - HS: Phiếu học tập. III. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: * Khởi động: - Mục tiêu:Nắm được những nội dung chính của chương I - Thời gian: 5 phút - Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu những nội dung chính của chương. Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ - Mục tiêu: Biết lấy được các ví dụ về tập hợp trong đời sống - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs GV: Cho Hs quan sát hình 1 trong SGK giới thiệu các đồ vật - Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học, trong đời sống. - Tập hợp các đồ vật (sách, bút, ....) đặt trên bàn. - Tập hợp các Hs của lớp 6A. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c... - Tập hợp các ngón tay của bàn tay. - Tập hợp các cây trong sân trường Họat động 2 : Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu - Mục tiêu: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: Giáo viên nêu các VD Bước 2: HS lấy VD Tương tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn 5, bàn 12, bàn 13, ghế, bảng có thuộc tập C không? VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x ẻ N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 ẻA, 1ẻA, 2ẻA, 3ẻA, 4ẻA. 5 ẽ A, 45 ẽ A, VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M. aẻ M, b ẻ M, c ẻ M VD3: B = {10; 11; 12; ; 98; 99 } = {x ẻ N | x có hai chữ số } 10 ẻ B, 74 ẻ B, 103 ẽ B, VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 } bàn5ẻ C, bàn12 ẻ C, bàn13 ẽ C, ghế ẽ C, bảng ẽ C Chú ý: ( sgk ) ư1 ưa ưb ư0 ư2 ư4 ư3 ưc Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức về tập hợp đã học vào việc làm các bài tập - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: Làm bài ?1 ! ◐ Làm bài ?2 ! Bước 2: Hãy làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } ẻ D, 10 ẽ D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x ẻ N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 ẻ A, 16 ẽ A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 * Hướng dẫn học ở nhà: - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại BT và các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 ( SGK- 6 ) . Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày giảng: 18/08/2010 Tiết 2- Đ 2: Tập hợp các số tự nhiên. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. 3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu hợp lí chính xác II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Phiếu học tập III. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: * Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã được học ở bài 1 - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống: ô Ê A, n Ê A, N Ê A, k Ê A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào Ê sau: 2 Ê A, 2Ê B, 0 Ê A, 0 Ê B. Hoạt động 1: Tìm hiểu tập N và tập hợp N* - Mục tiêu: Nắm được tập N và N* gồm nhưng phần tử nào. Biết biểu diễn các tập đó trên trục số - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giáo viên giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N, N* và các kí hiệu Giới thiệu cách biểu diễn tập N trên trục số Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4,} N* = { 1, 2, 3, 4, } Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Mục tiêu: Nắm được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: Phần a ◐ Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ? Bước 2: Phần b ◐Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) Bước 3: Phần c ◐Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a a Ê c ? Bước 4: Phần d ◐Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ? Bước 5: Phần e ◐Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 2 điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 6 b, a a < c VD: 2 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2. VD1 Số liền trước số 51 là số 50 Số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trước số 0 Số liền sau số 0 là số 1 * Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên ạ 0 có và chỉ có một số liền trước. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Chú ý: a Ê b Nghĩa là a < b hoặc a =b Kết luận: GV nhắc lại một số lu ý về thứ tự trong số tự nhiên. Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: Làm BT 6, 7 GV yêu cầu HS làm BT 6, 7 Bước 2: Làm BT 8 ◐ Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm ) Bước 3: Làm BT 10 ◐ Số liền trước số a là số mấy ? Số liền trước số a + 1 là số mấy? * Nhắc lại trọng tâm của bài. Bài tập: 6, a. Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số a + 1(a ẻ N) b, Số liền trước số 35 là số 34 Số liền trước số 1000 là số 999 Số liền trước số b là số b-1(bẻ N*) 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x ẻ N | x Ê 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập :BT 9(sgk) BT11, 13, 14, 15.(BTT) Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày giảng: 19/08/2010 Tiết 3- Đ3: Ghi số tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết đọc và viết số la mã không quá 30 - Biết viết số và chữ số trong tập hợp số tự nhiên - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Phiếu học tập III. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: * Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Kiểm tra việc học tập ở nhà của học sinh - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hỏi : Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a - 1 trên tia số cho trước, với a là số tự 0 1 a Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ? Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đ/v Số chục Hoạt động 1: Tìm hiểu số và chữ số - Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Thời gian: 15 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs GV nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ? ? Nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ? ? Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ? Với mười chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết được mọi số tự nhiên. VD: 8 là số có một chữ số 705 là số có ba số 20173 là số có năm chữ số 37 là số có hai chữ số Chú ý: Số khác chữ số Nếu thay đổi thứ tự các chữ số ta được số mới. Hoạt động2: Tìm hiểu về hệ thập phân - Mục tiêu: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán - Thời gian: 15 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs ? Hãy viết: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Giáo viên giới thiệu một số chú ý Cách ghi số thập phân VD1: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b ( a ạ 0 ) abc = a . 100 + b . 10 + c (a ạ 0) VD2: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. Chú ý: Có những cách ghi số khác. VD: cách ghi số La Mã Hướng dẫn cách ghi & cách đọc Hạn chế: Không thuận tiện Kết luận: GV nhắc lại một số chú ý về hệ thập phân. Hoạt động3: Củng cố - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vao làm bai tập - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs ◐ HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp Luyện tập: a,Số đó là 1357 b, { 2 ; 0 } Có 4 số: 201; 210; 102; 120 a, b, 17 = XVII 25 = XXV c, VI - V = I * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 13 ( SGK) 16, , 28 (BT toán ) Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết 4-Đ 4: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 2. Kĩ năng: - Học sinh sử dụng được kí hiệu có liên quan 3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng trình bày bai toán chính xác và lô gíc II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập III. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: * Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh - Thời gian: 5 phút - C ... hép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Vở nháp, phiếu học tập - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: Giới thiệu các ví dụ về phép chia hết Với hia số tự nhiên 12 và 3, có số tự nhiễn mà 3 . x = 12 ( vì 3 . 4 = 12). Tuy nhiên, với hai số tự nhiên12 và 5 không có số tự nhiên x nào để 5 . x = 12 GV giới thiệu tổng quát Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 Bước 2: Giới thiệu về phép chia có dư Phép chia 12 cho 3 là phép chia hết. Phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư: 14 = 3 . 4 + 2 (Số bị chia)=(Số chia) . (Thương) +(Dư) Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận làm ?3 VD: * 3.4 = 12 Ta nói 12 chia 3 được thương là 4 12:3 = 4 * 3. 4 + 2 = 14 Ta nói 14 chia 3 được 4 dư 2 * 12:0 (không thực hiện được) Tổng quát: a, b є N, b ≠ 0 * Nếu có x є N sao cho b.x = a, ta nói a chia hết cho b KH: a ∶ b , a : b = x Trong đó: a là số bị chia b là số chia x là thương đúng * Nếu có q, r є N, 0 < r < b, ta nói a chia b được thương gần đúng q và số dư r HS: Làm ?3. Kết luận: Giới thiệu bảng tóm tắt kiến thức của ttoàn bài Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức của toàn bài - Thời gian: 15 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bước 1: GV giới thiệu chú ý Bước 2: Yêu cầu HS làm bài tập 41 và 42 ◐ Em lên bảng làm ◐ Em chỉ cần điền vào ô tăng hay giảm số liệu tính được. ◐ Em hãy điền vào ô trống! Chú ý: * Có thể coi trường hợp chia hết là trường hợp riêng của trường hợp chia có dư. * Nhớ đk số chia phải khác 0. * Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Bài tập: Bài 41:(23) HN 658 Huế HN 1278 N Tr HN 1710 Tp HCM Quãng đường Huế - Nha Trang: 1278 - 658 = 620 Quãng đường Nha Trang - Tp HCM: 1710 - 1278 = 432 Bài 42:(23) Bảng Phụ, bổ sung thêm 2 cột (tăng, giảm) * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) Làm BT: 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51.(SGK) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 - 11: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc cho HS. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, vở nháp, phiếu học tập III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: (Tiết 10) * Kiểm tra bài cũ: (05 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. - Các bước tiến hành: 1, Khi nào hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên? cho ví dụ! 2, Dựa theo mẫu: 27 = 4.6 + 3 Hãy điền vào ô trống 18 = 6.□ + □, 20 = 6.□ + □ 1, ĐK : a ≥ b VD: 15 - 4 = 11 2, 18 = 6.3 + 0, 20 = 6.3 + 2 Hoạt động 1: Chữa bài tập: ( 40 phút) - Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức về phép trừ. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một số bài toán thực tế. - Các bước tiến hành: hoạt động của gv ◐ Muốn tìm x, trước hết ta phải tìm giá trị của x - 135 ? ◈ Phân tích VD ! ◐ Em lên bảng làm! ◈ Phân tích VD ! ◐ Em lên bảng làm! ◈ G/ v đọc H/s bấm máy báo đáp số! ◐ Em điền luôn vào (SGK) hoạt động của hs Bài 47:(24) Tìm x biết: a, ( x - 135) - 120 = 0 => ... => x = 255 b, 124 + (118 - x) = 217 => ... => x = 25 c, 156 - (x + 61) = 82 => ... => x = 13 Bài 48:(24) Tính nhẩm ... VD:(SGK) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 133 46 + 29 = 45 + 30 = 75 Bài 49:(24) VD: (SGK) 321 - 96 = (321 + 4) - ( 96 + 4) = 325 - 100 = 225 1354 - 997 = ... = 357 Bài 50:(24) Sử dụng máy tính Bài 51:(24) BTVN: 52 , ...., 55.(SGK) Tiết 11 ( ) * Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. - Các bước tiến hành: hoạt động của gv 1, Thực hiện phép chia, rồi viết kq theo mẫu: 37 = 5.7 + 2 3027 chia cho 3 193 chia cho 21 2, Làm BT 46 ! ◈ Gv trình bày mẫu! ◐ Tương tự em viết dạng tổng quát của ... hoạt động của hs 1, 3027 = 3.1009 193 = 21.9 + 4 2, a, Trong phép chia cho 3 có dư là 0, 1, 2 Trong phép chia cho 4 có dư là 0,1,2, b, Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là: 2k (k є N Dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là: 2k + 1 (k є N) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (k є N) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: 3k + 1 (k є N Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2 (k є N) Hoạt động 1: Chữa bài tập: ( 33 phút) - Mục tiêu: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một số bài toán thực tế. - Các bước tiến hành: ◐ 50 nhân với mấy để được 100? ◐ 132 viết thành tổng hai số nào cùng chia hết cho 12? ◐ Biết tổng số tiền, giá mỗi quyển vở, muốn biết số vở mua được ta phải làm phép toán gì? ◈ G/v đọc lệnh , h/s bấm máy rồi báo kq! Bài 52: a, 14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700 16.25 = ... = 4. (4.25) = 4.100 = 400 b, 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 420 1400:25 = ... = 560 c, 132:12 = (120 +12):12 = 10 +1 = 11 96:8 = (80 + 16):8 = 10 + 2 = 12 Chú ý: các em có thể làm bằng nhiều cách, nhưng hãy chọn cách hợp lý nhất. Bài 53: a,Chỉ mua vở loại I thì được 10 quyển vì: 21 000 = 2000.10 + 1 000 b, Chỉ mua vở loại II thì được 14 quyển vì : 21 000 = 1 500.14 Bài 55: Sử dụng máy tính * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT: 54 (SGK) , 78, 79, 83 (BTT) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 - Đ7: luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về luỹ thừa. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: bảng nhóm III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: * Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kién thức của HS ở bài trước. - Thời gian: 5 phút - Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi gọi HS lên bảng trả lời. 1, Hãy viết tổng sau thành tích 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a + a + a 2, Tính: 2.2.2 = ?, 7.7.7.7 = ? Hoạt động 1: Tìm hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ - Thời gian: 17 phút. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: GV nêu VD ◈ G/v nêu VD Bước 2: HS lấy VD ◐ Mỗi em lấy 1 VD Bước 3: Làm ?1. Gv đưa?1 lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm(khăn trải bàn) thực hiện(5 p) 1. Luỹ thưa với số mũ tự nhiên: VD: 2.2.2 = 23 7.7.7.7 = 74 a.a.a.a.a.a = a6 TQ: an = a .a.....a n є N* n thừa số a gọi là cơ số, n là số mũ. HS hoạt động nhóm thực hiện ?1. Chú ý: a2 đọc là a bình phương hay bình phương của a. a3 đọc là a lập phương hay lập phương của a. Quy ước: a1 = a VD: 31 = 3, 20041 = 2004 Kết luận: Cho HS nhắc lại luỹ thừa bậc n của a là gì? Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Mục tiêu: HS biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ◐ Hãy viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa! ◐ Hãy viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa! 2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: VD: 23 . 22 = (2.2.2)(2.2) = 25 (= 25 ) a3 . a5 = ... = a3+5 = a8 TQ: an . am = an+m QT: (SGK) BT2: x5 . x4 = x9, a4 . a = a5 Kết luận: Cho HS viết lại công thúc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động 3: Củng cố bài - Mục tiêu: HS vận dụng các công thức vừa học vào giải một số bài tập. - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1 : Làm BT 56 ◐ Em lên bảng làm bài tập 56. ◐ Bạn tính đã hợp lý chưa ? Bước2: Làm BT 57 ◐ Hướng dẫn h/s lập bảng vào vở BT ◐ 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? Bước 3: Làm BT 58 ◐ Hướng dẫn tương tự bài 58! * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài56 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23. 32 = 62.2 d, 100.10.10.10 = ... = 104 Bài 57 Tính ... a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 26 = 64, ... 210 = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 Bài 58 (Bảng phụ) a, b, 64 = 82, 169 = 132, 196 = 142 Kết luận: Gv nhắc lại cách vận dụng công thức vào giải bài tập. *Tổng kết và hưóng dẫn học ở nhà. GV tổng kết lại một số nội dung chính trong bài. Về nhà học bài BTVN: 59, 60 (SGK/ 28) Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 17/ 9/ 2009 Ngày giảng: 19/09/2009 (6A, 6B) Tiết 13: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết áp dụng định nghĩa luỹ thừa và quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng làm bt luỹ thừa,phân biệt cơ số và số mũ. 3. Thái độ: - Tích cực cẩn thận yêu thích môn học. II . Đồ dùng dạy học: GV:GA, SGK, SGV HS: Học và làm bài ở nhà III.Phương pháp: - Dạy học tích cực, hợp tác IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: . Mục tiêu:Kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh . Thời gian: 7 phút . Cách tiến hành: 1, Phát biểu đ/n luỹ thừa với số mũ tự nhiên? 2, Phát biểu và viết công thức tổng quát của phép nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số? Tính: 42.43 = ? 23.22 = ? Hoạt động 1:Luyện tập . Mục tiêu: Kiểm tra và chữa một số bài tập cơ bản cho học sinh . Thời gian: 33 phút . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1 GV: yêu cầu học sinh lên bảmg làm bài GV:gọi HS khác nhận xét GV: nhận nhận xét chỉnh sửa Bước 2 GV: yêu cầu học sinh lên bảmg làm bài GV:gọi HS khác nhận xét GV: nhận nhận xét chỉnh sửa Bước 3 GV: yêu cầu học sinh lên bảmg làm bài GV:gọi HS khác nhận xét GV: nhận nhận xét chỉnh sửa Bước 4 GV: yêu cầu học sinh lên bảmg làm bài GV:gọi HS khác nhận xét GV: nhận nhận xét chỉnh sửa Bài 61/28 Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của 1 số tự nhiên 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 26 Bài 62/28: a, Tính 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 b, Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỷ = 109 Bài 64: Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa. a, 23. 22 . 24 = 23+2+4 = 29. b, 102 . 103 . 105 = 1010. c, x . x5 = x6. d, a3 . a2 . a5 = a10. Bài 65: Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong 2 số sau: a, 23 < 32. b, 24 = 16 = 42. c, 25 = 32 > 52 = 25. d, 210 = 1020 > 10 Kết luận : Cho HS nhắc lại công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. * Tổng kết và hưóng dẫn học ở nhà: GV tổng kết một số dạng BT trong bài. Về nhà học bài. BTVN: 63/ 28 Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: