I. MỤC TIÊU
F HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
F HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán học, biết sử dụng các kí hiệu.
F Rèn luyện tư duy linh hoạt, dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án –SGK
HS: ôn tập lại số tự nhiên lớp 5.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.
– Phát hiện và giải quyết vấn đề.
– Luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: I. CÁC VÍ DỤ
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG
+Gv hướng dẫn HS làm quen với tập hợp
-Tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống Quan sát hình 1
-Cho vài ví dụ về tập hợp gặp trong đời sống, toán học. -Tập hợp cây trong sân trường.
-Tập hợp học sinh
-Tập hợp con vật nuôi trong nhà. 5
Hoạt động 2: II. CÁCH VIẾT TẬP HỢP – CÁC KÍ HIỆU.
+GV hướng dẫn HS cách viết tập hợp –kí hiệu
+Gv giới thiệu cách viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Bảng phụ
-Tập hợp các chữ cái tạo nên từ “thành phố”
C = t, h, a, n, p, o
-Bảng phụ
Nêu các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Quan sát
-Nhận xét cách viết một tập hợp
->kết luận
A = 0; 1; 2; 3
B = a, b, c
*Chú ý:
-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” (nếu là số) hoặc dấu “ ,”
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, không kể thứ tự.
Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1. TẬP HỢP I. MỤC TIÊU HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán học, biết sử dụng các kí hiệu. Rèn luyện tư duy linh hoạt, dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ GV: giáo án –SGK HS: ôn tập lại số tự nhiên lớp 5. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập và thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động 1: I. CÁC VÍ DỤ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG +Gv hướng dẫn HS làm quen với tập hợp -Tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống Quan sát hình 1 -Cho vài ví dụ về tập hợp gặp trong đời sống, toán học. -Tập hợp cây trong sân trường. -Tập hợp học sinh -Tập hợp con vật nuôi trong nhà. 5 Hoạt động 2: II. CÁCH VIẾT TẬP HỢP – CÁC KÍ HIỆU. +GV hướng dẫn HS cách viết tập hợp –kí hiệu +Gv giới thiệu cách viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4 -Bảng phụ -Tập hợp các chữ cái tạo nên từ “thành phố” C = {t, h, a, n, p, o} -Bảng phụ Nêu các số tự nhiên nhỏ hơn 4 -Quan sát -Nhận xét cách viết một tập hợp ->kết luận A = {0; 1; 2; 3} B = {a, b, c} *Chú ý: -Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” (nếu là số) hoặc dấu “ ,” -Mỗi phần tử được liệt kê một lần, không kể thứ tự. -Viết tập hợp chữ cái tạo nên từ “sông hồng” -tập hợp số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 12 Quan sát A, B -Phần tử nào có trong A thì phần tử đó thuộc A Bài tập củng cố: Bảng phụ: A = {m, n, p} B = {m, x, y} -Giới thiệu cách viết khác của tập hợp A: A = {x ỴN/ x< 4} Hướng dẫn cách đọc C = {s, o, n, g, h} D = {8; 9; 10; 11} -Có phần tử: 1, 2, 3, 0 điền kí hiệu thích hợp n Ỵ A ; p Ï B; m ỴA,B *Ký hiệu: Ỵ: thuộc Ï: không thuộc VD: 1 ỴA; a Ï A a Ỵ B 4 Ï B *Để viết một tập hợp thường có 2 cách : +Liệt kê các phần tử của tập hợp +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó Hoạt động 3: CỦNG CỐ ?1: -Chú ý rèn luyện cách viết -Để minh hoạ cho một tập hợp mỗi dấu chấm là một phần tử -gọi 4 HS thực hiện BT 4 -6 HS thực hiện D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D= {xỴN/ x< 7 } 2 Ỵ D; 10 Ï D -Tập hợp A hình bên có 4 phần tử Aùp dụng : BT 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} A = {x Ỵ N/ 8<x<14} ?2: A = {N, H, A, T, R, G} Bài tập 4: A= {15; 26} B = {1; a; b} M = {bút} H = {bút, sách, vở} V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BT2: tương tự ?2 BT 3: điền kí hiệu (xem kỹ 2 tập hợp) BT5: sử dụng lịch BT6: (SBT) Chuẩn bị bài 2: + Cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số + Số liền trước, số liền sau VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: