Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/ Kiến thức: Hiểu về tap hợp thông qua một số ví dụ đơn gản và gần gũi.

 2/Kĩ năng: -Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp

 - Sử dụng đúng các kí hiệu ,.

 3/ Thái độ: Có ý thức kết hợp giữa kiến thức và thực tế đời sống , vận dụng linh hoạt.

II/. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên: Soạn giảng, các đồ dùng dạy học.

 2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài , dụng cụ học tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1/ On định: (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)

 3/ Bài mới:

Đặt vấn đề: Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: các ví dụ

- Ta thường nghe nói :” Tập hợp hs lớp 6 /1; tập hợp những vật dụng trên bàn; Tập hợp các loại trái cây có trong sọt; ”

?/ Hãy nêu thêm vài ví dụ về tập hợp mà em biết?

chú ý lắng nghe

làm quen với tập hợp

nêu ví dụ ( 8) 1/. Các ví dụ:

Tập hợp hs lớp 6 /1;

Tập hợp những vật dụng trên bàn; Tập hợp các loại trái cây có trong sọt;

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tuần: 1 Tiết:1
Ngày soạn: 5 /8 /2011 
Ngày dạy: 15 / 8/2011
	 Nội dung chính:
Tập hợp . phần tử của tập hợp. Số phần tử của tập hợp, tập hợp con.
Tập hợp các số tự nhiên. Ghi số tự nhiên.
Các phép tính : cộng , trừ , nhân, chia số tự nhiên. 
Lũy thừa , nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Thứ tự thực hiện phép tính, tính chất chia hết của một tổng.
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Ứơc và bội, số nguyên tố, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất , bội chung nhỏ nhất .
Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1/ Kiến thức: Hiểu về tap hợp thông qua một số ví dụ đơn gản và gần gũi.
 2/Kĩ năng: -Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp
 - Sử dụng đúng các kí hiệu ,.
	3/ Thái độ: Có ý thức kết hợp giữa kiến thức và thực tế đời sống , vận dụng linh hoạt.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: Soạn giảng, các đồ dùng dạy học.
	2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài , dụng cụ học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Oån định: (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
	2/ Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
	3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: các ví dụ
- Ta thường nghe nói :” Tập hợp hs lớp 6 /1; tập hợp những vật dụng trên bàn; Tập hợp các loại trái cây có trong sọt;” 
?/ Hãy nêu thêm vài ví dụ về tập hợp mà em biết?
chú ý lắng nghe
làm quen với tập hợp
nêu ví dụ ( 8’)
1/. Các ví dụ:
Tập hợp hs lớp 6 /1;
Tập hợp những vật dụng trên bàn; Tập hợp các loại trái cây có trong sọt;
* Hoạt động 2: Cách viết . các kí hiệu
- Tổ chức hs làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu ghi sẳn:
?1/ Cách đặt tên cho một tập hợp như thế nào? Nêu ví dụ?
?2/ Phần tử của một tập hợp là gì? Kí hiệu có nghĩa là gì?
?3/ Có mấy cách để viết một tập hợp? Kể ra.
- Yêu cầu các nhóm nêu câu trả lời 
- Nhận xét, hoàn chỉnh chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thành ?1. Nhận xét
- Tiếp tục hoàn thành ?2. nhận xét.
- Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng vòng tròn kín. ( tranh – h.2)
Làm việc theo nhóm
” chữ cái in hoa , A, B, C.,,,”
” nằm trong tập hợp, thuộc và không thuộc tập hợp”
” 2 cách: liệt kê và dùng tính chất”
hoàn chỉnh kiến thức, ghi bảng
hoàn thành ?1
làm ?2
quan sát
 (30’)
2/. Cách viết . các kí hiệu
- Cách đặt tên cho một tập hợp : dùng chữ cái in hoa ví dụ: A, B, C,..
A= { 0;1;2;3.} B = { 1; 3; a; b;c.}
Các số 0;1;2;3 là các phần tử của A
Và 1; 3; a; b; c là các phần tử của B
Kí hiệu : 1 A; ( 1 thuộc A) a B; a A. ( a không thuộc A).
* Chú ý:
Để viết một tập hợp , thường có hai cách:
 - Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trung cho các phần tử của tập hợp đó.
?1/. D={0;1;2;3;4;5;6.}
2 D; 10 D.
?2/. A={N, H,A,T,R,G.}.
	4/ Củng cố : (5’)
	Bài tập 1/ sgk: ( Gọi hs trung bình giải)
A={9;10;11;12;13.} Hoặc A= {xN/ 8<x<14}	12 A; 16 A.
	Bài tập 3/ Sgk (Gọi học sinh yếu giải)
A={a,b} ,B={b,x,y} xA , y B , bA , b B
Bài tập 4/ sgk: ( Gọi hs khá giải)
A={ 15; 26.}	B= {1;a;b.}	M= { bút.}	H = { sách, vở, bút.}
	5/ Dặn dò: (1’)
	 - Học thuộc nội dung bài.
	 - Xem lại các bài tập , câu hỏi đã giải.
	 - làm các bài tập : 2 ;5/ sgk trang 6. 
	 - Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước các câu hỏi trong bài .
Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày soạn:6 /8/2011 
Ngày dạy: 16 /8 /2011 
Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1/ Kiến thức: Hiểu được tập hợp các số tự nhiên N và tập hợp các số tự nhiên khác 0: N*, thứ tự trong N.
	2/ Kĩ năng: Biết phân biệt được N và N* , tìm được số liền trứoc , số liền sau của một số tự nhiên , sắp xếp được thứ tự các số tự nhiên giảm dần hoặc tăng dần , Sử dụng đúng các kí hiệu =, =, ,
	3/ Thái độ: Có ý thức hơn trong học toán số tự nhiên.
II/. CHUẨN BỊ: 
	1/ Giáo viên: soạn giûang, các đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
	2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài, nắm vững kiến thức cũ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Oån định: (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi: i) Viết tập hợp N * các số tự nhiên lớn hơn 0.
	 ii) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7. Dùng kí hiệu diền vào chỗ trống: 
2 . A; 5 .. A.
Đáp án:
	 i) N* = { 1;2;3;4;5;6;}.	( 3đ)
	 ii)A = { 4; 5; 6.} ( 4đ) 2 A ( 1đ) 5 A ( 1đ)
Câu hỏi phụ: Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*? 	 ( 1đ)
 	3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: tập hợp N và tập hợp N*
?/Hãy nhắc lại tập hợp số tự nhiên ?
?/tập hợp N* là tập hợp gồm những phần tử nào? 
?/hãy so sánh tập hợp N và N* khác nhau điểm nào?-- 
Giới thiệu mô hình tia số cho hs. 
-Hướng dẫn hs cách biểu diễn các số tự nhiên trên ti số . 
Trả lời (N)
Trả lời (1;2;3;)
Tập hợp N* không chứa số 0
Quan sát tia số
Biểu diển các tia số 
 (15’)
1/Tập hợp N và tập hợp N*
 *Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu
 N= {0;1;2;3;4;}
 * tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu 
 N* ={1;2;3;4;}
0 1 2 3 4 
* Hoạt động 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
?/ hãy tìm một số tự nhiên lớn hơn 3 và một số nhỏ hơn 3?
-Khẳng định trong hai số tự nhiên có một số nhỏ hơn số kia.
?/ Nếu a<b và b<c ta suy ra điều gì? (a  c)
?/ Hai số tự nhiên liên tiếp nhau khi nào?
?/ Tìm số liền trước của 34 ? và số liền sau của nó?
?/ Số tự nhiên liền trước của số 0 là số nào?
?/ Số tự nhiên nào lớn nhất?
?/ Tập hợp số tự nhiên N có bao nhiêu phần tử?
-Yêu cầu hs làm ? /sgk.
 “ 4 và 2”
ghi bài
” a < c”
” hơn , kém nhau 1 đơn vị”
” 33 , 35”
” không có số nào”
” không có “
” vô số”
29; 30 ; 99, 101. (15’)
2/-thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên :
Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia 
 b) nếu a < b, b < c thì a < c 
 c) mỗi số tự nhiên có một số liền nhau và 1 số liền trước duy nhất (trừ số 0)ø 
d)Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
?/ 28; 29; 30
 99; 100; 101
	4/ Củng cố : (5’)
	Bài tập 6 / sgk: a)Số liền sau của 17 là 18; của 99 là 100; của a là a+1. 
 b)Số liền trước của 35 là 34 ; của 1000 là 999 ; của b là b - 1 .
 Bài tập 7/ sgk: a) A = { 13; 14; 15.}
 B= { 1;2;3;4.}
C = { 13; 14; 15.}
Bài tập 8/ sgk: Cách 1: A={ 0; 1; ;2 ;3; 4; 5.} 
 Cách 2: A = { x N / x 5}
	5/ Dặn dò: (2’)
	 - Học thuộc nội dung bài.
	 - Xem lại các bài tập , câu hỏi đã giải.
	 - làm các bài tập : 9; 10 / sgk trang 8. 
	 - Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước các câu hỏi trong bài .
Tuần: 1 Tiết: 3
Ngày soạn: 7 / 8 /2011 
Ngày dạy: 18 /8 /2011
Bài 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1/ Kiến thức: Hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
	2/ Kĩ năng: Biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ đọc vàø viết được các số La Mã không quá 30.
	3/ Thái độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: Soạn giảng , phiếu học tập , các đồ dùng dạy học.
	2/ Học sinh: Xem trước nỗi dung bài, dụng cụ học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Oån định: (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: i) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 . 
	 ii) Biễu diễn các số trong tập hợp A trên tia số.
Đáp án:
	 i) A = { 0; 1; 2; 3; 4; 4; 5.}	( 4đ)
 	 ii) ( 5đ)
 0 1 2 3 4 5 
Câu hỏi phụ: Tập N và N* khác nhau như thế nào?	( 1đ)
 	3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Số và chữ số
?/ Hãy viết tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10?
- Giới thiệu các chữ số.
?/ Hãy dùng các chữ số trên viết thành các số có 3 chữ số bất kì?
?/ vậy số và chữ số khác nhau như thế nào? Ta có tất cả bao nhiêu chữ số ? bao nhiêu số?
?/ Số 3234 có bao nhiêu cữ số ? chỉ ra chữ số ở từng hàng?
?/ Số trên có bao nhiêu chục? Trăm? Nghìn? Đơn vị?
?/ Số trăm và chữ số hàng trăm khác nhau như thế nào?
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.}
ghi bài
viết số: 123; 456; 314;
”chữ số có 1 kí hiệu
Số có nhiều chữ số”
Chữ số có 10
có 4 chữ số
Chỉ ra
có 323 chục; 32 trăm;3 nghìn; 3234 d.vị
số trăm: 32; chữ số hàng trăm: 2
 ( 11’)
1/. Số và chữ số
- Dùng 10 chữ số để ghi số là:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Ví dụ: 3234 : có bốn chữ số là 3 ; 2; 3 và 4.
* Chú ý:
số
Số trăm
Chữ số hg trăm
Số chục
Chữ số hg chục
Các chữ số
3234
32
2
323
3
3;2;3;4
* Hoạt động 2: Hệ thập phân
-Yêu cầu học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập:
?2/ viết số 3234 thành tổng?
?3/ Giá trị của chữ số thay đổi như thế nào khi nó thay đổi vị trí?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giới thiệu kí hiệu số có 2 chữ số , 3 chữ số,
?/ Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số?
?/ Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
làm việc theo nhóm
” phụ thuộc”
trình bày
ghi bài
999
102
 ( 15’)
2/. Hệ thập phân
- trong hệ thập phân, cứ mười đ.vị ở một hàng thành một đ.vị ở hàng liền trước
3234 = 3000+200+30+4
Số có 2 chữ số: KH: .Và = a.10 + b
Số có 3 chữ số: KH: . 
Và =a.100+b.10+c 
( Trong đó a 0)
?/ Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số: 999
số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau : 102
* Hoạt động 3: Chú ý
?/ Số La Mã được ghi như thế nào?
?/ Số La Mã thường được dùng để làm gì trong học tập và trong đời sống?
?/ Dùng chữ số La Mã viết các số : 1; 2; 3; 5; 10?
- Treo tranh và giới thiệu các chữ số La Mã không quá 30.
- Yêu cầu hs quan sát thêm sgk
dùng các chữ cái
ghi các đề mục, thế kỉ trên đồng hồ
I, II, III, V, X
quan sát tranh
đọc thêm sgk
 ( 7’)
3/.Chú ý:
Chữ số
I
V
X
GT tg ứng trg hệ thập phân
1
5
10
Ví dụ: III 3; IV 4; VI 6; IX 9
XX20
	4/ Củng cố : (5’)
	Bài tập 12/ sgk: A = { 2; 0.}
	Bài tập 13 / sgk: a) 1000	b) 1023
	Bài tập 15/ sgk: a) 14; 26 b) XVII, XXV
	5/ Dặn dò: (1’)
	 - Học thuộc nội dung bài.
	 - Xem lại các bài tập , câu hỏi đã giải.
	 - làm các bài tập : 11; 15 / sgk trang 10.
	 - Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước
 các câu hỏi trong bài .
Chương I: ĐOẠN THẲNG
Tuần: 1 Tiết: 1
Ngày soạn: 8 /8 /2011 
Ngày dạy: 20 /8 /2011
	Nội dung chính:
Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Tia . Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. 
Điểm nằm giữa hai điểm. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
Trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 1: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1/ Kiến thức: Biết được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
	2/ Kĩ năng: Biết dùng các kí hiệu ,, biết vẽ hình minh họa cho quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
	3/ Thái độ: Có ý thức nhận dạng được các hình ảnh về điểm , đường thẳng trong thực tế.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài, dụng cụ học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Oån định: (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (Thông qua)
	3/ Bài mới: 
Đặt vấn đề: Hình ảnh trên có nghĩa gì? Các kí hiệu B a; C a có nghĩa gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Điểm
- Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
?1/ Điểm là gì? Kí hiệu, đặt tên điểm.
?2/ Nêu một vài hình ảnh của một điểm trong học tập và trong thực tế
?3/ Vẽ hình 2 điểm phân biệt , hai điểm trùng nhau.
- Yêu cầu lần lượt các hs trình bày .
-nhận xét , chốt lại nội dung chính, ghi bảng.
làm việc theo nhóm
” là hình ảnh của một dấu chấm”
dấu chấm, một vị trí..
 vẽ hình
ghi bài
 ( 7’)
1/. Điểm:
- Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm:
 . A
-Đặt tên bằng chữ cái in hoa: A, B, C,
- Hai điểm phân biệt: A và B
 . A . B
- Hai điểm trùng nhau : A và C
 A . C
* Nhận xét:
-Bất cứa hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
- Một điểm cũng là một hình.
* Hoạt động 2: Đường thẳng
?/ Nêu vài hình ảnh về đường thẳng?
?/ Hãy vẽ một đường thẳng và đặt tên tùy ý.
-Quan sát hình sau có phải là đường thẳng không ? nếu có gọi tên? 
-Lưu ý hs đường thẳng không bị giới hạn hai phía.
 mép bảng, con đường thẳng
vẽ hình, đặt tên bằng chữ thường
quan sát
đường thẳng a, Ax không phaỉ đường thẳng
lưu ý ( 10’)
2/. Đường thẳng:
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn cho ta hình ảnh của đường thẳng.
a
- Đatë tên bằng chữ cái thường : a, b, c,
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
* Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
-Quan sát hình ở đầu bài và cho biết trên hình có những gì?
- Dự đoán xem điểm nào nằm trên đường thẳng, điểm nào nằm ngoài?
-Giới thiệu các kí hiệu thuộc và không thuộc .
?/ Quan sát hình vẽ ( sgk/ ?) hoàn thành câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
quan sát hình
2 Điểm, 1 đường thẳng
dự đoán: B nằm trên a, C nằm ngoài a
ghi nhận kí hiệu
làm ? / sgk
nhận xét
 ( 18’)
3/. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Điểm B thuộc đường thẳng a , kí hiệu 
B a.
- Điểm C không thuộc đường thẳng a, kí hiệu C a.
?/ a)b) Ca; E a
	4/ Củng cố : (8’)
	 Bài tập 1/ sgk: (Học sinh tự giải)
	Bài tập 3/ sgk: a) An, q ( A thuộc n, và q); B m,n,p (B thuộc m, n, p); b) ,c) (HS tự giải)
 	Bài tập 4/ sgk:
	Bài tập 5/ sgk: 
5/ Dặn dò: (1’) 
 - Học thuộc nội dung bài. Xem lại các bài tập 
 - làm các bài tập : 2 5; 6; 7 / sgk trang 104; 105. 
 - Xem trước nội dung bài mới và trả lời trước các
 câu hỏi trong bài .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc