I. Mục Tiêu:
* Kiến thức:
HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
* Kỹ năng:
Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.
* Thái độ:
Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phiếu học tập.
- HS: Thước thẳng, phiếu học tập.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: (7)
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
2.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)Làm quen với tập hợp
Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
ð (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
Hoạt động 2: (18)Cách viết các kí hiệu.
- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
HS1 gồm: Sách, bút.
- Tập hợp các quyển sách.
- Tập hợp các cây bút.
Chữ cái in hoa
1. Các Ví Dụ
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c,
2.Cách viết. Các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 ` Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục Tiêu: Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï. Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, phiếu học tập. HSø: Thước thẳng, phiếu học tập. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (7’) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. 2.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’)Làm quen với tập hợp Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn . (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật. Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học. Hoạt động 2: (18’)Cách viết các kí hiệu. Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ? HS1 gồm: Sách, bút. - Tập hợp các quyển sách. - Tập hợp các cây bút. Chữ cái in hoa 1. Các Ví Dụ -Tập hợp HS lớp 6A . -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. -Tập hợp các chữ cái a, b, c, 2.Cách viết. Các kí hiệu. -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV đưa ra ba cách viết tập hợp A. *Nhận xét xem: - Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? - Giữa các phần tử có dấu gì? Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? - Thứ tự các phần tử ra sao? - GV cho HS làm bài tập 1 Các phần tử được viết trong hai dấu {} -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;” -Một lần -Thứ tự liệt kê tuỳ ý VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x Ỵ N /x<4} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A * Kí hiệu: (SGK trang 5) * Chú ý: (SGK trang 5) Để viết một tập hợp : (in đậm trong khung TR5 SGK) Bài 1: A={9; 10; 11; 12; 13} hoặc A={x Ỵ N/ 8 < x < 14} 12 Ỵ A ; 16 Ï A 4. Củng Cố ( 8’) GV cho HS làm bài tập ?1, ?2. ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D = {x Ỵ N/ x < 7} ; 2 Ỵ D ; 10 Ï D ?2: B = {N, H, A, T, R, G} 5. Dặn Dò: ( 2’) - Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK. - Làm bài 3, 4, 5 (SGK)
Tài liệu đính kèm: