Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia (bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia (bản 3 cột)

I. Mục tiêu :

_ Kiến thức cơ bản:

Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .

Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

_ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia.

_ Rèn luyện tư duy:

 Biết phân loại hai tia chung gốc .

 Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .

II. Chuẩn bị :

– GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu.

– HS : Sgk, thước thẳng.

III. Các hoạt động:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6	Ngày soạn: 	
Tiết : 6	Ngày dạy :
Bài 5 : TIA
I. Mục tiêu :
_ Kiến thức cơ bản:
Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
_ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia.
_ Rèn luyện tư duy:
 Biết phân loại hai tia chung gốc .
 Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu.
HS : Sgk, thước thẳng.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bổ sung
HĐ1 : Hình thành khái niệm tia .( 15 phút)
Gv vẽ đường thẳng xy
Điểm O trên đường thẳng xy
Tô đậm Ox và giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O
GV: Thế nào làø một tia gốc O?
Trên hình có mấy tia gốc O? 
Gv: giới thiệu tên của hai tia là Ox, tia Oy (còn gọi là nữa đường thẳng Ox, Oy)
Gv: Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x. Phải đọc tên gốc trước.
Củng cố: BT 25(sgk)
Đọc các tia trên hình
 m
y O x
Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì?
HĐ2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? ( 14 phút)
Gv: Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng, chung gốc gọi là hai tia đối nhau
Điểm O thuộc đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau
Gv: nêu nhận xét SGK
 GV : củng cố qua ?1 
x A B y
HĐ3 : Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với tia Ax, và giới thiệu định nghĩa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt .
Gv: dùng phấn màu vẽ các tia AB, Ax và giới thiệu hai tia trùng nhau
A B x
Gv yêu cầu HS tìm hai tia trùng nhau trên hình 28.
Gv: giới thiệu hai tia phân biệt
GV : Dùng bảng phụ minh họa ?2.
 y
 B
 O A x
4. Củng cố
Bài tập 22b, c SGK
HS: vẽ hình vào vở
HS: đọc đ/n SGK
HS: có hai tia gốc O
Hs nghe GV giới thiệu và đọc tên Ox, Oy
HS: Đọc H.27 sgk. Vẽ tia Ax và trình bày cách vẽ.
HS làm bài tập 25
Đọc: Ox, Oy, Om
Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng
HS ghi và vở
HS : nêu lại nhận xét
Hs làm ?1
a/ Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc
b/ các tia đối nhau: Ax và Ay, Bx và By
Hs chỉ ra đặc điẻm của hai tia Ax, AB
Hs: các tia trùng nhau:
Tia AB và tia Ay
Tia BA và tia Bx
HS : Đọc phần chú ý sgk.
HS: Làm ?2
HS trả lời miệng
Hai tia AB và AC đối nhau
Hai tia trùng nhau: CA và CB; BA và BC
1. Tia
 Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O).
Tia Ox và tia Oy. Phải đọc tên gốc trước.
TiaAx 
Tia Ax không bị giới hạn về phía x
2. Hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau
?1
x A B y
a/ Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc
b/ các tia đối nhau: Ax và Ay, Bx và By
Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
* Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
- Chung gốc.
- Cùng tạo thành một đường thẳng.
3. Hai tia trùng nhau :
– Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung 
x
B
A
– Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau .
Vd: Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau.
?2 
a/ Tia OB trùng với tia Oy
b/ Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c/ Hai tia Ox, Oy không đố nhau vì không thỏa mãn yêu cầu 2 ( không tạo thành một đường thẳng)
5. Dặn dò:
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Làm bài tập 23, 24 (sgk : tr 113). SBT: 23;24;25(tr 99).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk .
6. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6-tiet6.doc