Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (2 cột)

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

 Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên và thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

*Kĩ năng:

Đọc và viết các số tự nhiên .

Sắp xếp được các số tự nhiên theo tt tăng hoặc giảm.

Biết sử dụng đúng các ký hiệu = , >, < ,="" .="">

* Thái độ:Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ .

b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dùng học tập, .

3. Tiến trỡnh bài dạy :

a.Kiểm tra bài cũ: (7')

 b. Nội dung dạy học Bài mới:

HS1 : Cho ví dụ về một tập hợp

 Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án : x A ; y B ; b A ; b B

 Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.

Đáp án: a

HS2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 b”ng hai cách :

Đáp án : A = 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 hay A = c N / 3 < x=""><>

II. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung

Hoạt động 2: 15

 Nhắc lại về tập hợp N và tập hợp N*

GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?

GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự nhiên

N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;.;

GV : Hãy cho biết các phần tử của N?

GV : ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn ở đâu?

 GV: Em hãy tả lại tia số đã được học?

Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự nhiên?

GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên

 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a

GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm gì?

GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*

Ta viết : N* = 1;2;3;4.

Hoặc N* = x N / x 0

GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau?

GV: Khi biết tính chất đặc trưng của các phân tử thì em có nhận biết được tập hợp nào không?

GV: Cho bài tập HS vận dụng.

HS: Lên bảng trình bày.

HS nhận xét và bổ sung thêm

GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS.

Hoạt động 3: 10- Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4

GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ?

GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn điểm bên phải?

GV: Tổng quát với a ; b N ; a < b="" hoặc="" b=""> a thì trên tia số điểm a n”m bên trái hay bên phải điểm b?

GV giới thiệu thêm ký hiệu ;

Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa của kí hiệu trên.

GV: Nếu 5 < 7="" và="" 7="">< 12="" thì="" 5="" có="" quan="" hệ="" như="" thế="" nào="" với="">

Vậy Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a="">

GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ?

GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị?

GV : Số liền trước số 5 là số nào?

GV: Có số tự hhiên nào mà kh”ng có số liền trước kh”ng? Đó là số nào?

GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?

GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? 1. Tập hợp N và tập hợp N*

 Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N

Ta viết : N = 0;1;2;3;.;

 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 . là các phần tử của N

 Chúng được biểu diễn trên tia số

 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

 Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*

Ta viết : N* = 1;2;3.

Hoặc N* = xN/ x 0

Bài tập: Điền vào “ vu”ng các ký hiệu hoặc cho đúng

12 N ; N ; 5 N* ;

5 N ; 0 N* ; 0 N

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b="" hoặc="">

b > a

 Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn

 Ký hiệu :

 a b chỉ a < b="" hoặc="" a="">

 a b chỉ a > b hoặc a = b

b) Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Kh”ng có số tự nhiên lớn nhất.

e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

 

doc 215 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A//2012 
	 6B/../2012
Tiết1
Tập hợp - phần tử của tập hợp 
A. Mục tiêu: 
 *Kiến thức:
 Hiểu về tập hơp thông qua các ví dụ cụ thể đơn giản và gần gũi.
Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
 * Kĩ năng:
 Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tâp hợp
 	Biết sử dụng đúng các kí hiệu .
Đếm đúng số phần tử của 1 tập hợp hữu hạn.	
*Thái độ: 
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp theo 2 cách khác nhau.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,.
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: khụng
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 7' - Các ví dụ về tập hợp.
GV: Cho HS quan sát hình 1(SGK/4)
HS: Tìm những ví dụ về tập hợp trong thực tế
Hoạt động2 12’
 Tìm hiểu về cách viết các kí hiệu.
GV: Giới thiệu về các kí hiệu về tập hợp.
GV: đưa ra các VD về cách viết các tập hợp, các phần tử của tập hợp.
+ Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
+Tập hợp B các chữ cái a, b,c
GV:? Tập hợp A viết A= 0; 2;3;1;...... đúng hay sai?
GV: Giới thiệu kí hiệu và cách đọc. 
Củng cố: điền vào ô vuông.
3 A, 7 A, A
a B, 1 B, B 
Hoạt động 3 10’ Chú ý
 GV: Hãy dùng cách viết trên viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số?
 HS: Làm ra nháp
 GV: Hướng dẫn HS cách viết chỉ ra t/c đặc trưng của pt tập hợp
GV: ? Có mấy cách viết tập hợp
HS: Nêu chú ý SGK/5
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. minh hoạ tập hợp 
1.Các ví dụ:
 -Tập hợp các đồ vật(sách, bút)đặt trên mặt bàn(h1)
 -Tập hợp các học sinh lớp 6A.
 -Tập hợp các học số tự nhiên nhỏ hơn 4.
 -Tập hợp các chữ cái a,b,c
2.Cách viết các kí hiệu.
 -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D,....
 -Ví dụ cách viết:
 a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 Viết A = 0;1; 2;3 
 Hay A = 1, 2, 0, 3
 b) B là tập hợp các chữ cái a, b,c.
 B =a, b, c hay B =b, c, a
- Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của A
- Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập B 
*Kí hiệu: 1 A Đọc 1 thuộc A (1 là phần tử của A).
 5 A đọc 5 không thuộc A (5 không phải là phần tử của A)
3. Chú ý: (SGK)
 *Các cách viết tập hợp
 - Liệt kê các pt: A = 0; 1; 2; 3
 - Chỉ ra tính chất đặc trưng:
 A = xN/ x< 4
 - Minh họa tập hợp theo vòng kín 
A
 B
III. Củng cố : Nội dung bài? Kiến thức cần nhớ?
 HS: Trả lời (SGK/ 6)
 HS:Cả lớp làm vào vở.
1HS lên bảng trả lời SGK/ 6
GV? Nhận xét gì về các phần tử của M ị mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần.
GV: gọi HS lên ghi các phần tử của tập hợp D, M vào vòng kín
 1 HS lên bảng làm bài 1 (SGK/6). HS cả lớp làm vào vở
 Luyện tập:
 D =0; 2;3; 4; 5; 6 hay 
 D = x N / x< 7 
2 D , 10 D 
 M= N, H, A, T, R, G 
 D 
 M 
Bài 1: (SGK/6)
A =9; 10; 11; 12; 13 hay
A = x N/ 8 < x < 14
 12 A , 16 A
IV. Dặn dò: (2')
 - Về tìm VD như bài 1,2(SGK) và học thuộc phần đóng khung (SGK/ 5)
 - Làm bài tập 3,4,5(SGK/6), bài 6,7,8(SBT)
Ngày giảng: 6A//2012 
Ngày giảng: 6B/../2012
Tiết 2
TậP HợP CáC Số Tự NHIÊN
A. Mục tiêu: 
* Kiến thức:
 Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên và thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
*Kĩ năng:
Đọc và viết các số tự nhiên .
Sắp xếp được các số tự nhiên theo tt tăng hoặc giảm.
Biết sử dụng đúng các ký hiệu = , >, < Ê, ³. 
* Thái độ:Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,.
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: (7')
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp
- Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án :	 x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B
- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. 
Đáp án: a
HS2 : 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 b”ng hai cách : 
Đáp án : A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} hay A = {c ẻ N / 3 < x < 10}
II. Bài mới: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 2: 15’
 Nhắc lại về tập hợp N và tập hợp N*
GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự nhiên
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;}
GV : Hãy cho biết các phần tử của N?
GV : ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn ở đâu?
 GV: Em hãy tả lại tia số đã được học?
Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự nhiên?
GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên
 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm gì? 
GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
Ta viết : N* = {1;2;3;4...}
Hoặc N* = {x ẻ N / x ạ 0}
GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau?
GV: Khi biết tính chất đặc trưng của các phân tử thì em có nhận biết được tập hợp nào không?
GV: Cho bài tập HS vận dụng.
HS: Lên bảng trình bày.
HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS. 
Hoạt động 3: 10’- Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4
GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ?
GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn điểm bên phải? 
GV: Tổng quát với a ; b ẻ N ; a a thì trên tia số điểm a n”m bên trái hay bên phải điểm b? 
GV giới thiệu thêm ký hiệu Ê ; ³
Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa của kí hiệu trên.
GV: Nếu 5 < 7 và 7 < 12 thì 5 có quan hệ như thế nào với 12?
Vậy Nếu a < b và b < c thì a ? c
GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ?
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị?
GV : Số liền trước số 5 là số nào? 
GV: Có số tự hhiên nào mà kh”ng có số liền trước kh”ng? Đó là số nào?
GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao? 
GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N
Ta viết : N = {0;1;2;3;...;}
- Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ... là các phần tử của N 
- Chúng được biểu diễn trên tia số 
0
1
2
3
4
5
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
Ta viết : N* = {1;2;3...}
Hoặc N* = {xẻN/ x ạ 0}
Bài tập: Điền vào “ vu”ng các ký hiệu ẻ hoặc ẽ cho đúng
12 N ; N ; 5 N* ; 
5 N ; 0 N* ; 0 N
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b hoặc 
b > a
- Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
 Ký hiệu : 
 a Ê b chỉ a < b hoặc a = b
 a ³ b chỉ a > b hoặc a = b
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Kh”ng có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
III. Củngcố: 8’- Hãy so sánh tập hợp N và N*
GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành s 
- Viết tập hợp :
A = {x ẻ N / 6 Ê x Ê 8} b”ng cách liệt kê các phần tử.
– Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1.
– Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b.
GV: cho HS leõn baỷng trỡnh baứy.
GV:Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy
s Hướng dẫn
 a) 28; 29; 30.
 b) 99; 100; 101
Bài tập 
A = { 6; 7; 8}
Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a.
Soỏ tửù nhieõn lieàn sau caực soỏ: 83; 12; b laứ: 84; 13; b +1
IV.Dặn dò 2’ 
Hướng dẫn HS làm bài tập 6; 7 SGK
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 SGK 
Ngày giảng: 6A//2012 
Ngày giảng: 6B/../2012
Tiết3
GHI SỐ TỰ NHIấN
A. Mục tiêu: 
 *Kiến thức:
– HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn. Hiểu rừ trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trớ.
* Kĩ năng
– HS biết đọc và viết cỏc số La Mó từ 1 đến 30.
*Thái độ: 
– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,.
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: (7')
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
HS1 : - Viết tập hợp N và N*. Hóy chỉ ra sự khỏc nhau của hai tập hợp trờn?
	HS2 : Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn khụng lớn hơn 6 bằng 2 cỏch. 
II. Bài mới: 
Hoạt động của gv- hs
Nội dung
Hoạt động 2: ( 15’) Tỡm hiểu sự khỏc nhau giữa số và chữ số.
GV : Gọi HS lấy vớ dụ về số tự nhiờn.
GV : Để viết cỏc số tự nhiờn ta dựng mấy chữ số ? là những chữ số nào?
GV: Giới thiệu 10 chữ số dựng để ghi số tự nhiờn
GV : Mỗi số tự nhiờn cú thể cú bao nhiờu chữ số ? vớ dụ
GV: Khi viết cỏc số tự nhiờn cú từ năm chữ số trở lờn ta thường viết như thế nào? Vỡ sao phải viết như vậy? Mục đớch của cỏch viết là gỡ?
GV: Cho học sinh đọc chỳ ý SGK 
GV lấy vớ dụ 
 ? Hóy xỏc định : C.số hàng chục ? C.số hàng trăm ? Số chục ? Số trăm ?
HS: xỏc định
Hoạt động 3( 10’)- Tỡm hiểu hệ thập phõn
GV nhắc lại :
- Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiờn theo nguyờn tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- Cỏch ghi số núi trờn là ghi trong hệ thập phõn
GV: Hóy cho biết cỏc chữ số 2 ở vớ dụ trờn cú giỏ trị giống nhau khụng?
GV núi rừ giỏ trị mỗi chữ số trong một số
GV: Nờu kớ hiệu 
GV : Tương tự em hóy biểu diễn cỏc số ; ; dưới dạng tổng.
HS : làm bài ? SGK theo nhúm nhỏ 2hs
GV: Cho đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
HS: nhận xột .
Hoạt động 4: ( 7’) Giới thiệu cỏch ghi số La Mó :
Ngoài cỏch ghi cỏc số tự nhiờn cũn cú cỏch ghi nào nữa khụng?
GV giới thiệu đồng hồ cú ghi 12 số la mó. 
GV : Để ghi cỏc số ấy, ta dựng cỏc chữ số La mó nào? và giỏ trị tương ứng trong hệ thập phõn là bao nhiờu ?
GV giới thiệu : cỏch viết cỏc số trong hệ La Mó.
HS: nghe, hiểu
GV : nhấn mạnh : Mỗi chữ số I, X cú thể viết liền nhau nhưng khụng quỏ ba lần.
GV : Số La mó cú những chữ số ở cỏc vị trớ khỏc nhau nhưng vẫn cú giỏ trị như nhau (XXX : 30)
 GV chia lụựp laứm hai nhoựm vieỏt caực soỏ la maừ tửứ 11 đ 30
1. Số và chữ số 
- Với mười chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiờn:
- Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai, ba... chữ số
 *Chỳ ý : (SGK)
a) Vớ dụ : 15 712 314
b) Vớ dụ :
Số đó cho
Số trăm
C. s hàng trăm
Số chục
C. s hàng chục
Cỏc chữ số
3895
38
8
389
9
 ...  các câu hỏi ôn tập cuối năm và bài tập .
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng cú chia khoảng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: đồ dựng học tập,làm bài tập về nhà,mỏy tớnh bỏ tỳi( nếu cú).
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: (7')
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: 12'
 ôn tập về tập hợp.
GV: yêu cầu hs đọc các ký hiệu 
HS: đọc các ký hiệu 
GV: cho ví dụ việc sử dụng các dấu hiệu trên .
HS: lấy ví dụ 
GV: đưa ra bảng phụ bài tập 168 
HS: lên bảng làm bài 
GV: đưa ra bài tập 170 
 HS : trả lời miệng và giải thích 
 Hoạt động 2: 12'
 ôn tập về dấu hiệu chia hết . 
GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 7 SGK-66 . 
HS: phát biểu các dấu hiệu chia hết 
GV:- những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? cho VD 
- những số nào thì chia hết cho cả 2,3,5,9 ? Cho VD 
GV: yêu cầu hs làm bài tập sau 
Điền vào dấu * 
a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 
b, *53* chia hết cho cả 2,3,5,9 
c, *7* chia hết cho 15 
Hoạt động 3: 12'
 số nguyên tố , hợp số , ưc, bc 
GV: yêu cầu hs trả lời câu 8 SGK- 66 
 ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số là gì? 
GV: đưa ra nội dung câu 9 SGK-66 
HS: Lên điền vào bảng 
GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập sau :
Tìm số tự nhiên x , biết :
 và x>8 
 và 0 <x < 500 
HS: các nhóm làm bài 
GV: mời đại diện 1 nhóm lên ttrình bày 
HS: góp ý , nhận xét 
GV: kiểm tra vài nhóm khác .
Hoạt động 4 : 7'- 
Bài tập rút gọn phân số ốn sánh phân số.
GV: Đưa ra bài tập rút gọn phân số 
HS: suy nghĩ làm bài 
GV: gọi hs lên bảng làm bài 
HS: dưới lớp nhận xét 
GV: cho hs làm bài tập 174 
HS: lên bảng làm bài 
 dưới lớp nhận xét 
GV: kiểm tra , đánh giá kết quả 
1, Ôn tập về tập hợp: 
a, Đọc các ký hiệu :
b, Ví dụ : 
Bài tập 168 (SGK-66)
 Bài giải: 
Bài tập 170(SGK-66)
 Giải: 
2, Ôn tập về dấu hiệu chia hết :
 * Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3,5,9 
 (SGK) 
* Những số chia hết cho cả 2 và 5 : 
 Tận cùng là 0 .
VD: 10; 50 200
* Những số chia hết cho cả 2,3,5,9 : 
 Có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 . 
VD: 270; 4230 
Bài tập : Điền vào dấu * 
 Giải: 
a, 642; 672 
b, 1530 
c, 
3, Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung và bội chung .
*Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.Sự giống và khác nhau giữa số nguyên tố hợp số .
 (SGK) 
*ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số : 
 (SGK) 
Bài tập : 
Kết quả : 
a, ưc (70,84) và x>8 
 suy ra : x=14 
b, bc(12,25,30) và 0 < x < 500 
 suy ra : x = 300. 
4, ôn tập rút gọn phân số , so sánh phân số: 
*bài tập : Rút gọn các phân số .
a, b, 
Bài tập 174(SGK-67)So sánh biểu thức 
bài giải:
III. Củng cố: Nội dung ôn tập? 
IV. Dặn dò: 
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Ôn tập các kiến thức còn lại ttrong nội dung ôn tập cuối năm 
 - Bài tập về nhà: 169,171,174,176,172 (SGK-66,67) 
- Chuẩn bị : ôn tập cuối năm tiếp theo. 
Ngày giảng: 6A//2013 
	 6B/../2013
Tiết 109
ôn tập cuối năm ( tiếp)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập 1 số ký hiệu về tập hợp : , ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ; số nguyên tố , hợp số ; ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số; Rút gọn phân số ; so sánh phân số . 
* Kỹ năng: Rèn luyện việc sử dung một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung , bội chung , rút gọn , so sánh phân số vào bài tập .
*Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS. HS biết hợp tác khi làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: sgk, phấn màu .
HS: Bảng nhóm , bút dạ , làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và bài tập .
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng cú chia khoảng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: đồ dựng học tập,làm bài tập về nhà,mỏy tớnh bỏ tỳi( nếu cú).
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: (7')
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:(21')
ôn tập quy tắc và tc các phép toán .
GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 ôn tập phần cuối năm SGK 
HS: Trả lời 
GV: đưa ra bài tập 171 
HS: nêu yêu cầu của bài 
GV: gọi HS lên bảng làm bài mỗi em 1 câu .
HS: lên bảng làm bài 
GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK 
 HS : trả lời 
GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 5 trang 66 SGK 
HS: Trả lời 
GV: đưa ra bảng phụ bài 169 
HS: bảng điền vào chỗ trống 
GV : đưa đề bài lên bảng phụ bài 172 
HS: đọc đề bài tập 
GV: gọi hs lên bảng làm bài 
HS: nhận xét 
GV: Kiểm tra bài làm của HS 
Hoạt động 2: (22')
ôn tập về thực hiện phép tính .
GV: yêu cầu hs làm bài 176
HS: thực hiện 
GV: Gợi ý . Đổi hỗn số , số thập phân ra phân số . Thứ tự phép toán ? thực hiện 
GV: Hướng dẫn HS ý b 
 Có thể tính riêng tử và mẫu 
 với T là tử , M là mẫu 
HS: 2 em lên tính T và M 
HS: dưới lớp nhận xét 
GV: kiểm tra kết quả bài làm của HS 
1, Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán : 
* Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ,số nguyên ,phân số :
 (SGK)
Bài tập 171(SGK/66):Tính giá trị b/thức.
A= 27+46+70+34+53 = 
 = ( 27+53) +(46+34) + 79 
 = 80+80+79 = 239 
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1 =
 = -1,7(2,3+3,7+3+1) = 
 = -1,7.10 = -1,7 
* phép trừ hai số nguyên : (SGK)
* Phép chia 2 phân số : (SGK) 
Bài tập 169(SGK/66)
Giải: 
a, với n khác 0 
 n thừa số 
 Với a khác 0 thì 
b, Với a,m,n 
 Với a khác 0 ; m n 
Bài tập 172(SGK/67)
 Bài giải: 
Gọi số hs lớp 6C là x (HS) 
Số kẹo đã chia là :
 60 – 13 = 47 (chiếc )
ƯC (47) và x>13 
Trả lời : Số HS của lớp 6C là 47 HS 
2, Ôn tập về thực hiện phép tính :
 Bài 176/SGK/67
B = 
III. Củng cố: kiến thức cần nhớ? 
IV. Dặn dò: 
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Ôn tập các kiến thức còn lại ttrong nội dung ôn tập cuối năm 
 - Bài tập về nhà: 173,175,177,178 (SGK-,67,68) 
Ngày giảng: 6A//2013 
	 6B/../2013
Hướng dẫn ôn tập hè
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản vè môn toán: phép toán cộng trừ, nhân, chia; Các khái niệm đoạn thẳng, tia , đường thẳng, góc.
* Kỹ năng: chọn phương pháp giải phù hợp với từng loại bài.
 Khả năng lập luận lôgic, trình bày khoa học
*Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS, HS biết hợp tác khi làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: sgk, phấn màu .
HS: Bảng nhóm , bút dạ , làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và bài tập .
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng cú chia khoảng.bảng phụ..
b. Chuẩn bị của HS: đồ dựng học tập,làm bài tập về nhà,mỏy tớnh bỏ tỳi( nếu cú).
3. Tiến trỡnh bài dạy :
a.Kiểm tra bài cũ: (7')
 b. Nội dung dạy học Bài mới:
A. Số học:
 I. kiến thức cơ bản::
1.Phát biểu qui tắc chuyển vế , nhân hai số nguyên 
2.Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên
3. .Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Thế nào là phân số tối giản ?
4. Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số , qui tắc so sánh phân số
5. Phát biểu qui tắc cộng , trừ , nhân , chia phân số
6. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng , phép nhân các phân số
7. Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước , tìm một số biết giá trị một phân số của nó , tìm tỉ số của hai số .
 II. Bài tập:
Bài 1: : Rút gọn phân số:
 a) b) c). 
 d). e). 	f). 	
Bài 2: So sánh các phân số sau:
	a. và b. và 	
Bài3: Thực hiện phép tính
	1) 	2) 
	3) 	4) 
 5) 	 6) 	
Bài 3: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau:
Bài 4: Tìm x biết:
	a. b) 	 c) 	
 e) c) f)
Bài 5: Tính tổng
 ; ; 
Bài 6: Học sinh giỏi các môn Toán, Văn, Anh của khối 6 được biết như sau: Số học sinh giỏi Toán bằng số em trong toàn khối. Số em giỏi Văn bằng 40% số em toàn khối. Số em giỏi Anh là 48 em. Tính số em giỏi Văn, số em giỏi Toán trong khối 6 ( giả thiết mỗi em chỉ giỏi một môn).
Bài 7 : Số học sinh giỏi và khá của 1 trường là 688, biết rằng số học sinh giỏi bằng 72% số học sinh khá. Hỏi số học sinh mỗi loại khá, giỏi của trường là bao nhiêu ?
Bài 8: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 9: Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A.
B. Hình học:
I. kiến thức cơ bản:
Thế nào là 1 tia? 2 tia đối nhau, trùng nhau?
Thế nào là một đoạn thẳng? So sánh 2 đoạn thẳng bằng cách nào?
Phát biểu nhận xét về cộng độ dài hai đoạn thẳng? Thế nào là trung điểm đoạn thẳng?
Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?
Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
So sánh hai góc bằng cách nào? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Nêu nhận xét về cộng số đo 2 góc. Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
Thế nào là tia phân giác của 1 góc? Nêu tính chất tia phân giác của góc.
Nêu định nghĩa đường tròn, định nghĩa hình tròn, tam giác.
Ii/Bàitập:
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho = 300 ; = 600.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc tOy?
Tia Ot có là tia phân giác của hay không? Giải thích.
Bài 2: 
Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot.
y
x
t
z
O
Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ.
Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450.
Bài 3: Cho đoạn thẳng BC = 5cm. Điểm D thuộc tia BC sao cho BD = 3.5cm. 
Tính độ dài DC
A ẽ đường thẳng BC. Kẻ đoạn thẳng AD. Biết góc BAD = 600; góc DAC = 1200. Tính góc BAC.
Tìm các cặp góc kề nhau? Kề bù trong hình vẽ.
Bài 4: Học sinh giỏi các môn Toán, Văn, Anh của khối 6 được biết như sau: Số học sinh giỏi Toán bằng số em trong toàn khối. Số em giỏi Văn bằng 40% số em toàn khối. Số em giỏi Anh là 48 em. Tính số em giỏi Văn, số em giỏi Toán trong khối 6 ( giả thiết mỗi em chỉ giỏi một môn).
Bài 5 : Số học sinh giỏi và khá của 1 trường là 688, biết rằng số học sinh giỏi bằng 72% số học sinh khá. Hỏi số học sinh mỗi loại khá, giỏi của trường là bao nhiêu ?
Bài 68: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 7: Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan SO HOC 6 de in 2013.doc