I. MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Ba điểm thẳng hàng, Điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Kĩ năng
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ
-Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng.
* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS1 làm bài tập 5 sgk - HS2 làm bài tập 6 sgk.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng
GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết:
Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?
Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?
GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết?
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao?
GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A ; B ; C thẳng hàng
– Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
M ; N ; P không thẳng hàng
. Ngày soạn: 21/08/2011 CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG Tiết 1 §1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU - Kiến thức - Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? - Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (khơng thuộc) đường thẳng. - Kĩ năng -Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng. Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu . - Thái độ -Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ * GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm GV: Hãy đọc thơng tin trong mục 1 SGK để trả lời các câu GV sau: Điểm là gì? Người ta dùng đại lượng nào để đặt tên cho điểm? Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ. GV: Ở hình 2 ta thấy mấy điểm? Cĩ mấy tên? Gv: Người ta gọi hai điểm A và C ở hình 2 là trùng nhau. GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi Hs đọc chú ý trong SGK . Một hình gồm bao nhiêu điểm? Hình đơn giản nhất là hình nào? 1. Điểm. * Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. * Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. Ví dụ: A; K; H Các điểm A; K; H. Từ nay trở về sau khi nĩi đến hai điểm ta hiểu đĩ là hai điểm phân biệt. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. Hoạt động 2: Tìm hiểu đường thẳng Gv: Nêu một số hình ảnh trong thực tế về đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng. Hãy đọc mục 2 trong SGK để trả lời các câu GV sau: Hình ảnh nào cho ta đường thẳng? Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt tên đường thẳng và tên điểm? 2. Đường thẳng. Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng khơng bị giới hạn về hai phía. Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng. a đường thẳng a Hoạt động 3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng, khơng thuộc đường thẳng. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định. Điểm nào thuộc đường thẳng d? Điểm nào khơng thuộc đường thẳng d? Gv: Nêu kí hiệu thuộc, khơng thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu. Gv: Nêu cách nĩi khác cho học sinh hiểu rộng hơn. Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu GV trong SGK . Hs lên bảng trình bày cách giải. Viết kí hiệu vào chỗ trống. Hs nhận xét và bổ sung thêm Gv: Uốn nắn thống nhất cách trình bày cho học sinh. 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng. B d A Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: A d. Điểm B khơng thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: B d. s Trả lời a C E Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E khơng thuộc đường thẳng a b. C a; E a. Hoạt động 4: vận dụng Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng cịn lại ở hình 6 hình vẽ trên cĩ mấy đường thẳng? Đã đặt tên mấy đường rồi? Cịn lại mấy đường? Hãy đặt tên cho chúng. Hình cĩ mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Cịn lại mấy điểm cần phải đặt tên? Hs lên bảng trình bày cách thực hiện. Hs nhận xét và bổ sung thêm. HS đọc đề bài. GV: Bài tốn cĩ mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? cĩ mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ? HS: lên bảng trình bày cách vẽ HS: Nhận xét và bổ sung thêm Luyện tập Bài tập 1 SGK M a Bài tập 5 SGK Vẽ hình theo các kí hiệu sau: A p; B q. 3. Củng cố – Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng? – Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải bài tập 2; 3; 4 SGK . 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK . - Chuẩn bị bài mới Nguồn gốc giáo án: Tự soạn Ø Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04 / 09 /2011 Tiết 2 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU - Kiến thức - Ba điểm thẳng hàng, Điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Kĩ năng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Thái độ -Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ * GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng. * HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS1 làm bài tập 5 sgk - HS2 làm bài tập 6 sgk. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết: Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng? Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ? GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết? GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao? GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A · B · C · A ; B ; C thẳng hàng – Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng M · N · P · M ; N ; P không thẳng hàng Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng GV: Vẽ hình lên bảng Em có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ? GV: Điểm C và B nằm như thế nào đối với điểm A ? GV : Điểm A và C nằm như thế nào đối với điểm B ? GV : Điểm A và B nằm như thế nào đối với điểm C ? GV : Điểm C nằm như thế nào đối với điểm A và B ? GV : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ? GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK GV : Nếu nói rằng : “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ta biết được điều gì? Ba điểm này có thẳng hàng không? GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A · C · B · - Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B * Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. u Chú ý : Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng Hoạt động 3: luyện tập GV: Cho hai HS lên bảng trình bày các bài tập trên HS: Nhận xét và bổ sung thêm Với bài 2 có thể có mấy trường hợp? Hãy chỉ ra các trường hợp đó? GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS. Bài tập 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K) 2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E. Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại E K F Giải M N E 1. 2.N M E N E M 3. Củng cố - Ơn lại những kiến thức quan trọng - Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm cịn lại(nếu cĩ) A · · · A · B · · C E · F · · P · E F · K · H · M · N · K · b a I K 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 10; 12; 13 SGK -Chuẩn bị bài mới. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn Ø Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18 / 09 /2011 Tiết 3 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU - Kiến thức - HS hiểu cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS cĩ vơ số đường khơng thẳng đi qua hai điểm - Kĩ năng - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - HS nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. - Thái độ : - Vẽ hình cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ * GV: Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn. * HS : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ : Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, khơng thẳng hàng ? M · N · A · B · Hãy xác định điểm nằm giữa trong bốn điểm sau: Giải: B nằm giữa M và N, M nằm giữa A và B 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng GV:Cho điểm C hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm C. Vẽ được mấy đường thẳng ? GV: Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua B, C. Vẽ được mấy đường thẳng ? GV: Em đã vẽ đường thẳng BC bằng cách nào ? HS: nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm GV: Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng ? HS: Nêu nhận xét Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q. GV: Cĩ mấy đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ? HS: Lên bảng trình bày cách vẽ. GV: Cho hai điểm E ; F vẽ đường khơng thẳng đi qua hai điểm đĩ ? Số đường thẳng vẽ được 1. Vẽ đường thẳng - Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau : + Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B + Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước A · B · * Nhận xét : Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B A B Đường thẳng AB Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng GV: Các em đã biết đặt tên đường thẳng ở bài 1 như thế nào? GV: Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác nhau GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp cịn lại GV: Yêu cầu HS giải bài tập s GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đĩ như thế nào? GV: Qua mấy điểm ta cĩ một đường thẳng ? GV: Ta gọi đĩ là đường thẳng AB, BC, cĩ đúng khơng ? GV: Như vậy cịn những cách gọi nào khác ? Hãy nêu tên các cách gọi khác của đường thẳng trên. 2. Tên đường thẳng a - Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đĩ Đường thẳng a x y Đường thẳng xy s A · B · C · Hướng dẫn Bốn cách gọi cịn lại là: Đường thẳng AC; BA ; BC; CA Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa các đường thẳng GV: Lấy bài tập s để giới thiệu các đường thẳng AB và CB trùng nhau. GV:Hãy gọi tên các đường thẳng trùng nhau khác trên hình vẽ ? GV: Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC cĩ 1 điểm chung A GV: Hai đường thẳng này cĩ trùng nhau khơng ? GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt. GV: Hai đường thẳng phân biệt AB, AC cĩ mấy điểm chung ? được gọi là hai đường thẳng như thế nào ? GV: Vẽ hình ... Tỉ lệ % 1 1,0 đ 10% 1 1,0 đ 10% 2. Số đo gĩc Biết nhận ra một gĩc trong hình vẽ Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy +yOz = xOz Biết số đo của hai trong ba gĩc tính số đo gĩc cịn lại. Biết so sánh được 2 gĩc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,0đ 20% 1 0,5 đ 5% 2 2,5 đ 25% 5 5 đ 50% 3. Tia phân giác của một gĩc Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một gĩc Biết vẽ tia phân giác của một gĩc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 2 2 đ 20% 4. Đường trịn. Tam giác Biết vẽ tam giác, biết đo yếu tố gĩc của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 đ 20% 2 2 đ 20% Tổng 4 4 đ 40% 4 3,5 đ 35% 2 2,5 đ 25% 10 10 đ 100% II ĐỀ BÀI: Câu 1: (4,5 đ). Cho gĩc AOB cĩ số đo bằng 1100. Vẽ tia phân giác OM của gĩc đĩ? Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Hãy kể tên các gĩc tù ? So sánh MOA và AOB’. Câu 2: (4,5 đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xƠt = 30o, xƠy = 60o. Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? Vì sao ? Tính tƠy. Tia Ot cĩ là tia phân giác của xƠy hay khơng ? Giải thích. Câu 3: (1 đ). Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 5 cm; CA = 4 cm. III - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yếu Đạt Tốt 1a Vẽ được hình 0,75 đ Vẽ được hình và điền đỉnh của tam giác 0,5 đ Vẽ được hình và điền đúng đỉnh của tam giác 1đ 1b Đo được gĩc A bằng 900 0,5 đ Đo được và viết được A = 900 1 đ 2a Vẽ được hình 0,75 đ Vẽ tia phân giác 0,75 đ Vẽ đúng tia phân giác OM 1 đ 2b Các gĩc tù AOB, MOB’ 1 đ Các gĩc tù AOB, MOB’ 1 đ 2c MOA+MOB = AOB 0,5 đ MOA+MOB = AOB 0,5 đ 2d MOA < AOB’ 1 đ Lập luận chỉ ra MOA < AOB’ 1,5 đ 3a Chỉ ra được tia nằm giữa hai tia 0,5 đ Chỉ ra được tia nằm giữa hai tia và giải thích được vì sao 1,0 đ 3b Vẽ được hình 1 đ Tính ra kết quả tƠy = 300 0,75 đ Tính được tƠy = 300 một cách hợp lí. 1,0 đ 3 c Các gĩc nhọn tƠy, tƠx, xƠy 0,1 đ Các gĩc nhọn tƠy, tƠx, xƠy 0,1 đ 3 d Chỉ ra được tia phân giác 0,5 đ Chỉ ra tia phân giác và giải thích được 1,0 đ §Ị bµi: C©u 1 (2,5®). H·y ®¸nh dÊu “x” vµo cét cho thÝch hỵp . C©u Néi dung §ĩng Sai 1 Gãc tï lµ gãc lín h¬n gãc vu«ng. 2 NÕu Oz lµ tia ph©n gi¸c cđa th× . 3 Gãc bĐt lµ gãc cã ®o b»ng 1800. 4 Hai gãc kỊ nhau lµ hai gãc cã mét c¹nh chung. 5 Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm ba ®o¹n AB, BC, BA. C©u 2. (1,5®). Cho h×nh vÏ, biÕt KĨ tªn c¸c gãc vu«ng, nhän, tï ? C©u 3. (3,5®). Trªn nưa mỈt ph¼ng bê lµ tia Ox, vÏ hai tia Oy, Oz sao cho ; . VÏ c¸c tia Om vµ On lÇn lỵt lµ tia ph©n gi¸c cđa c¸c gãc xOy, yOz. TÝnh gãc mOn ? C©u 4. (2,5®): VÏ mét tam gi¸c ABC. BiÕt AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. §o c¸c gãc cđa tam gi¸c ABC §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm C©u Néi dung BiĨu ®iĨm 1 1.§ 2.§ 3.§ 4.S 5.S 2,5® 2 + Gãc nhän: ; . + Gãc vu«ng: ; . + Gãc tï: . 0,5® 0,5® 0,5® 3 C©u 3. VÏ h×nh ®ĩng ( 1®) Ta cã: = + . * TÝnh : V× Om lµ tia ph©n gi¸c cđa nªn ta cã: * TÝnh : V× tia Oy lµ tia n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz nªn ta cã: Mµ On lµ tia ph©n gi¸c cđa nªn ta cã: VËy = + = 350 + 200 = 550 1® 1® 1® 0,5® 4 Ta cã: = 530; = 370; = 900 1® 1® 0,5® Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ. (1phĩt) * Cđng cè - GV nhËn xÐt giê kiĨm tra : + ý thøc tỉ chøc kû luËt , ý thøc tù gi¸c , tÝnh thÇn tr¸ch nhiƯm , tÝnh ®éc lËp tù chđ . + ý thøc chuÈn bÞ cđa häc sinh . * Híng dÉn VN. - Xem l¹i c¸c bµi ®· häc n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc . Ngµy so¹n: 20/04/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 22/04/2010 - Líp 6B: 22/04/2010 TiÕt 29: ƠN TẬP CUỐI NĂM I. Mơc tiªu: 1 1. KiÕn thøc: + ¤n tËp l¹i mét sè kiÕn thøc ®· häc + Nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt ®· häc 2. Kü n¨ng: + VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®ã ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp thùc tÕ. + RÌn luyƯn kh¶ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo viƯc gi¶i bµi 3. Th¸i ®é: + Hăng hái xây dựng bài. II. §å dïng d¹y häc: - ThÇy: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa - Trß : Thước kẻ, thước đo gĩc, compa IIi. Ph¬ng ph¸p: - D¹y häc tÝch cùc IV. Tỉ chøc giê häc: 1. Më bµi: (3phĩt) Mơc tiªu: §Ỉt vÊn ®Ị. §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: GV đặt vấn đề ơn tập cuối năm. Ho¹t ®éng 1: Ơn tập lý thuyết (20phĩt) Mơc tiªu: HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học. §å dïng d¹y häc: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung GV: Nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng. Cách đặt tên. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. HS: Lắng nghe, chú ý GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm C nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N, P thẳng hàng. HS: Lên bảng vẽ hình GV: Thế nào là một tia gốc O ? và YC HS làm bài tập 2: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy rồi lấy M Ox; N Oy. Kể tên các tia đối nhau gốc O. Kể tên các tia trùng nhau gốc N. HS: Lên bảng thực hiện GV: Đoạn thẳng AB là gì ? Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta cĩ hệ thức nào? HS: Trả lời GV: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? HS: Trả lời GV: Gĩc là gì ? Thế nào gĩc bẹt, vuơng, nhọn, tù ? GV: Muốn đo gĩc ta sử dụng dụng cụ nào ? HS: Trả lời GV: Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì ta cĩ hệ thức gì ? GV: Thế nào hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? HS: Trả lời GV: Hãy vẽ gĩc: a) xOy = 450 b) Trên tia Ox vẽ xOy = 500 và xOz = 850 HS: Lên bảng thực hiện. GV: Tia phân giác của một gĩc là gì ? Đường trịn (O;R) là hình như thế nào? Tam giác ABC là hình như thế nào? HS: Trả lời I. Các kiến thức cơ bản. 1. Điểm. Đường thẳng Bài 1: a) b) Bài 2: a) Các tia đối nhau gốc O: Ox và Oy; OM và ON; Ox và ON; OM và Oy b) Các tia trùng nhau gốc N: ON; OM và Ox 2. Đoạn thẳng. - Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nào giữa A và B. - Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB và ngược lại 3. Trung điểm của doạn thẳng.s - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB) 4. Gĩc - Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc. Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz 5. Tia phân giác của gĩc. 6. Đường trịn. Tam giác Ho¹t ®éng 2: Luyên tập (20phĩt): - Mơc tiªu: HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học. - §å dïng d¹y häc: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Đưa ra các bài tập. HS: Thảo luận và giải Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 4,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho AOB = 350, vẽ tia OC sao cho AOC = 700. Tia OB cĩ phải là tia phân giác của gĩc AOC khơng ? Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo gĩc kề bù với gĩc AOB. Bài 5: (GV HD HS về nhà làm) Vẽ tam giác ABC biết A= 600, AB = 2cm, AC = 4cm. D là một điểm thuộc đoạn AC, biết CD = 3cm. Tính AD. Bài 3: a) Ta cĩ AOx, BOx mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Do đĩ: OA + AB = OB Suy ra AB = OB – OA = 4,5 – 3 = 1,5(cm) b) Do C là trung điểm của OA nên CO = CA = AB = 1,5(cm) Trên tia Ox cĩ ba điểm A, B, C mà OC < OA < OB (vì 1,5 < 3< 4,5) nên điểm A nằm giữa B và C. Vậy điểm A là trung điểm của BC. Bài 4: a) Tính gĩc BOC, ta cĩ BOC = 350. Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC và AOB = BOC= 350. Vậy OB là tia phân giác của gĩc AOC. b) Gĩc kề bù với gĩc AOB’; AOB’ = 1450. Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ. (2 phĩt) Ngµy so¹n: 01/04/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 05/04/2010 - Líp 6B: 03/04/2010 TiÕt 30: tr¶ bµi kiĨm tra häc k× ii (PhÇn h×nh häc) I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: + Ch÷a chi tiÕt l¹i bµi kiĨm tra häc kú II cho HS, tr¶ bµi cho HS ®èi chiÕu víi bµi lµm rĩt ra ®ỵc nh÷ng ®iĨm yÕu trong c¸ch tr×nh bµy vµ lµm to¸n cđa HS. 2. Kü n¨ng: + NhËn xÐt u ®iĨm, nhỵc ®iĨm vµ nh÷ng vÊn ®Ị cÇn sưa ch÷a, rĩt kinh nghiƯm trong khi tr×nh bµy bµi kiĨm tra. 3. Th¸i ®é: + HS thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt cßn yÕu trong kiÕn thøc ®Ĩ «n tËp l¹i c¸c phÇn kiÕn thøc bÞ hỉng . II. §å dïng d¹y häc: - ThÇy: + TËp hỵp kÕt qu¶ bµi kiĨm tra cuèi n¨m cđa líp. TÝnh tØ lƯ sè bµi giái, kh¸, trung b×nh, yÕu. + Lªn danh s¸ch nh÷ng HS tuyªn d¬ng, nh¾c nhë. + §¸nh gi¸ chÊt lỵng häc tËp cđa HS, nhËn xÐt nh÷ng lçi phỉ biÕn, nh÷ng lçi ®iĨn h×nh cđa HS. + Thíc th¼ng, compa, ªke, phÊn mµu, m¸y tÝnh bá tĩi. - Trß : Tù rĩt kinh nghiƯm vỊ bµi lµm cđa m×nh. Thíc kỴ, compa, ªke, m¸y tÝnh bá tĩi. IIi. Ph¬ng ph¸p: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hỵp t¸c. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. Më bµi: (1 phĩt) Mơc tiªu: KiĨm tra bµi cị - §Ỉt vÊn ®Ị. §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu.. ( phĩt) Mơc tiªu: HS nắm được §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: H§GV H§HS Néi dung H§ 1: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cđa líp th«ng qua kÕt qu¶ kiĨm tra GV th«ng b¸o kÕt qu¶ kiĨm tra cđa líp: – Sè bµi tõ trung b×nh trë lªn lµ bµi ChiÕm tØ lƯ % Trong ®ã : + lo¹i giái (9 ; 10) + lo¹i kh¸ (7 ; 8) + lo¹i trung b×nh (5 ; 6) mçi lo¹i bao nhiªu bµi, chiÕm tØ lƯ bao nhiªu phÇn tr¨m. – Sè bµi díi trung b×nh lµ bµi ChiÕm tØ lƯ % Trong ®ã : + lo¹i yÕu (3 ; 4) + lo¹i kÐm (0 ; 1 ; 2) mçi lo¹i bao nhiªu bµi, chiÕm tØ lƯ bao nhiªu phÇn tr¨m. – Tuyªn d¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt. – Nh¾c nhë nh÷ng HS lµm bµi cßn kÐm. HS nghe GV tr×nh bµy H§ 2: Tr¶ bµi – Ch÷a bµi kiĨm tra 1. Tr¶ bµi - GV ph¸t bµi cho líp trëng ®Ĩ tr¶ bµi cho c¸c b¹n xem . 2. Ch÷a bµi kiĨm tra – GV ®a lÇn lỵt tõng c©u cđa ®Ị bµi lªn b¶ng, yªu cÇu HS tr¶ lêi l¹i. - ë mçi c©u, GV ph©n tÝch râ yªu cÇu cơ thĨ, cã thĨ ®a bµi gi¶i mÉu, nªu nh÷ng lçi sai phỉ biÕn, nh÷ng lçi sai ®iĨn h×nh ®Ĩ HS rĩt kinh nghiƯm. Nªu biĨu ®iĨm ®Ĩ HS ®èi chiÕu. – §Ỉc biƯt víi nh÷ng c©u hái khã, GV cÇn gi¶ng kÜ cho HS. – Sau khi ®· ch÷a xong bµi kiĨm tra cuèi n¨m (c¶ ®¹i vµ h×nh), GV nªn nh¾c nhë HS vỊ ý thøc häc tËp, th¸i ®é trung thùc, tù gi¸c khi lµm bµi vµ nh÷ng ®iỊu chĩ ý (nh cÈn thËn khi ®äc ®Ị, khi vÏ h×nh, kh«ng tËp trung vµo c¸c c©u khã khi cha lµm xong c¸c c©u kh¸c) ®Ĩ kÕt qu¶ bµi lµm ®ỵc tèt h¬n. - HS xem bµi lµm cđa m×nh, nÕu cã chç nµo th¾c m¾c th× hái GV. – HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa ®Ị bµi theo yªu cÇu cđa GV. – HS ch÷a nh÷ng c©u lµm sai. HS cã thĨ nªu ý kiÕn cđa m×nh vỊ bµi lµm, yªu cÇu GV gi¶i ®¸p nh÷ng kiÕn thøc cha râ hoỈc ®a ra c¸c c¸ch gi¶i kh¸c. §Ị bµi vµ ®¸p ¸n ®Ị thi häc k× II H§ 3: Híng dÉn vỊ nhµ. - HS cÇn «n l¹i nh÷ng phÇn kiÕn thøc m×nh cha v÷ng ®Ĩ cđng cè - HS lµm l¹i c¸c bµi sai ®Ĩ tù m×nh rĩt kinh nghiƯm. - Víi HS kh¸ giái nªn t×m thªm c¸c c¸ch gi¶i kh¸c ®Ĩ ph¸t triĨn t duy.
Tài liệu đính kèm: