Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mỹ Thắm (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mỹ Thắm (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.- Mục tiêu :

 1./ Kiến thức cơ bản :

Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .

 3./ Thái độ : Cẩn thận, chính xc.

II.- Phương tiện dạy học :

 1. Gio vin: Sách giáo khoa+ bảng phụ.

 2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con + vở + dụng cụ học tập.

III.- Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

 2./ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử

 3./ Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

- Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 .là các số tự nhiên .

- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.

- GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó .

- Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 .

- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số .

- GV giới thiệu tập hợp N*

- Củng cố

- GV giới thiệu tiếp ký hiệu

- Củng cố :

- Viết tập hợp A ={ x N | 6 x 8 }

- GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên .

- Củng cố Bài tập 6 SGK

- GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp

- Làm ? - Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu và :

 12 N ; N

- Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 .

- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu và cho đúng :

 5 N* ; 5 N

 0 N* ; 0 N

- Điền ký hiệu > hoặc < vào="" ô="" vuông="" cho="" đúng="">

 3 9 ; 15 7

 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?

- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*

 I./ Tập hợp N và Tập hợp N*

Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.

Ký hiệu N

 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . }

 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N

chúng được biểu diển trên tia số :

 0 1 2 3 4 5

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*

 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . }

Hoặc N* = { x N | x 0 }

II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

 1.- Với a , b N thì a b hay a b

 2.- Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

 3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .

 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .

 

doc 100 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mỹ Thắm (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
--- —²– ---
Tiết 1 	Ngày soạn:
Ngày dạy:
§1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I.- MỤC TIÊU : 
1./ Kiến thức cơ bản : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Nắm các kí hiệu của tập hợp.
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu 
 Ỵ và Ï.
- Viết đúng một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử.
- Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống .
3./ Thái độ : Linh hoạt và chính xác. 
II.- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa+ bảng phụ.
	2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con + vở + dụng cụ học tập.
III.- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
	1./ Oån định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số.
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
3./ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp 
- Khái niệm về tập hợp 
 - Gọi B là tập hợp của các chữ cái
 a , b , c.
5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? 
Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn
 A 
 ·1 
 ·3 
 ·2 ·0 
 B
 ·a
 ·b ·c
 Về nhà làm tiếp các bài tập 4 , 5 SGK trang 6
( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) 
- Học sinh cho một vài ví dụ về tập hợp 
 - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B
- Học sinh lên bảng viết 5 không thuộc A
- Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông :
3 A ; 7 A 
 a A ; a B 
 1 B ; Ï B
- Học sinh làm ? 1 ; ?2 
- Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 
 SGK trang 6 
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4
I ./CÁC VÍ DỤ :
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a ,b , c 
 - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn.
II ./ CÁCH VIẾT – CÁC KÝ HIỆU: 
Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa 
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 }
 B = { a ,b , c }
Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A
a,b,c là các phần tử của tập hợp B 
 Ký hiệu : 2 Ỵ A
 Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A
 a Ï A
Đọc a không thuộc A hay a không là phần tử của A
4 Chú ý : 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ .
- Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý .
- Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 
 Ví dụ :
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết : A = { xỴN / x < 4 }
 Để viết một tập hợp , thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . 
4./ Củng cố : Củng cố từng phần 
5./ Dặn dò :
- Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Tiết 2 	 § 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 	Ngày dạy: 
I.- Mục tiêu : 
 1./ Kiến thức cơ bản : 
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
 3./ Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II.- Phương tiện dạy học :
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa+ bảng phụ.
	2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con + vở + dụng cụ học tập.
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 
 2./ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử
	3./ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên .
- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
- GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó .
- Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 .
- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số .
- GV giới thiệu tập hợp N* 
- Củng cố 
- GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³
và £
 Củng cố :
 Viết tập hợp A ={ x Ỵ N | 6 £ x £8 }
GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên .
Củng cố Bài tập 6 SGK
GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp 
- Làm ? 
- Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï : 
 12 N ; N
- Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 .
- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï cho đúng :
 5 N* ; 5 N 
 0 N* ; 0 N
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng :
 3 9 ; 15 7 
 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?
- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*
I./ Tập hợp N và Tập hợp N*
Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu N
 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . }
 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N
chúng được biểu diển trên tia số :
 0 1 2 3 4 5 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . }
Hoặc N* = { x Ỵ N | x ¹ 0 }
II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
 1.- Với a , b Ỵ N thì a ³ b hay a £ b
 2.- Nếu a < b và b < c thì a < c
 3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .
 4 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên
5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10
IV. Rút kinh nghiệm:
 	Ngày soạn:
Tiết 3	 § 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN 	Ngày dạy:
Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số 
Thay đổi theo vị trí như thế nào ?
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . 
- Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên; biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 
3./ Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,
Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
	2./ Kiểm tra bài củ : 
	- Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai .
	3./ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên 
- Củng cố :
Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số 
Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . 
Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5 373 589.
- GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ tha6p phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho .
- GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ 
- GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX .
- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau .
- Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào 
- Phân biệt số và chữ số . 
- Củng cố 
Học sinh làm bài tập 11 SGK 
- Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị
- Học sinh viết như trên với các số 
- Củng cố bài tập ?
- Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ?
 ( giá trị các chữ số không đổi).
- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn cí giá trị như nhau .
I .- Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
 ta có thể ghi được
 mọi số tự nhiên
Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số
là số có 3 chữ số 
4 Chú ý : 
Khi viết các số có từ 5 chữ số trở lên
 người ta thường tách thành từng nhóm 
3 chữ số cho dễ đọc .
Số
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,9,5
II .- Hệ thập phân :
Cách ghi số như trên là cách ghi số trong 
hệ thập phân .
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng 
thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 
 444 = 400 + 40 + 4 
 	= a.100 + b . 10 + c
III .- Chú ý :
Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có cách
 ghi khác như cách ghi số hệ La mã .
Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C .
 I ® 1 ; V ® 5 ; X ® 10 
 ... g cố và sửa sai cho hs.
- Học sinh tổ 1 thực hiện
+ Bài tập 41 / 79 :
(-38) + 28 = -(38-28) = -10
273 + (-123) = 273 – 123 = 150
99 + (-100) + 101 
= (99 + 101) + (-100) 
= 200 + (-100) = 100
- Cho hs làm bài tập 42/79 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Cho hs làm bài tập 43/79 theo nhĩm rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
( Dùng bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ và lời giải để củng cố cho hs)
- Cho hs làm bài tập 44/79 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Học sinh tổ 2 thực hiện
Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
+ Bài tập 42 / 79 
217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
 = 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
 -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9
[(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0
+ Bài tập 43 / 79 
 a) +10
 A C +7 3 B
Hai canô cùng đi về hướng B .Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 – 7) .1 = 3 km
 b)
 -7 +10
 A C B
 17
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A . Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 + 7) . 1 = 17 km
+ Bài tập 44 / 79
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km .Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
4./ Củng cố :
 Củng cố từng phần 
 	5./ Dặn dò : Xem bài tập 46 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính.
 Ngµy soạn: 01/12/2010
Tiết PPCT: 49 	 Ngày dạy: 07/12/2010
§ §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
2 – (-2) = ?
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải:
KiÕn thøc: Hiểu kh¸i niƯm hiệu của hai số nguyên, qui t¾c trõ sè nguyªn.
Kü n¨ng: Tính đúng phép trừ hai sè nguyªn.
T­ duy: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
Th¸i ®é: CÈn thËn, tÝnh to¸n chÝnh x¸c.
II. Phương tiện dạy học :
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa+ bảng phụ + phiÕu häc tËp.	
	2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con học nhĩm + vở + dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh: :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z.
	 	 ¸p dơng: TÝnh nhanh: (-103) + 52 + 103 + (-52) + 50
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
H§1: HiƯu cđa hai sè nguyªn
+ H§ 1.1: X©y dùng qui t¾c:
- Cho hs ho¹t ®éng nhãm làm bài tập ? 
- Từ ? hướng dẫn cho hs rút ra qui tắc vµ nhËn xÐt:
H1: Quan s¸t hai vÕ cđa bµi tËp ? vµ h·y cho biÕt: 
- ë mçi dßng phÐp to¸n vÕ tr¸i sang phÐp to¸n vÕ ph¶i cã g× thay ®ỉi? 
- C¸c sè in nghiªng ë vÕ tr¸I vµ vÕ ph¶I cã liªn quan g× víi nhau?
- H2: Tõ ®ã h·y cho biÕt muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào? 
Học sinh làm bài tập ?1
 a)3 – 1 = 3 + (-1) 
3 – 2 = 3 + (-2) 
3 – 3 = 3 + (-3) 
3 – 4 = 3 + (-4) 
3 – 5 = 3 + (-5) 
 b) 2 – 2 = 2 + (-2) 
 2 – 1 = 2 + (-1) 
 2 – 0 = 2 + 0 
 2 – (-1) = 2 + 1 
 2 – (-2) = 2 + 2 
I .- Hiệu của hai số nguyên :
+ Lµm ?/SGK:
+Qui tắc : (SGK)
 a – b = a + (- b)
Nhận xét : Phép trừ trong Z luôn thực hiện được .
-H3: Phép trừ trong N thực hiện được khi nào ? Còn trong tập hợp các số nguyên Z ?
+ H§ 1. 2: ¸p dơng qui t¾c- luyƯn tËp:
- Cho hs lµm bµi tËp ¸p dơng.
- Gäi 2 hs lªn b¶ng gi¶i.
- TL: Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ .Còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được. 
- Lµm bµi tËp ¸p dơng.
- Học sinh thực hiện.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi b¹n.
 ¸p dơng : 
Bµi tËp 1:TÝnh:
 a) 2 – 7 = 2 + (-7) = - 5
 b) (-2) – (-7) = (-2) + 7 = 5
 c) 2 – (-7) = 2 + 7 = 9
 d) (-2) – 7 = (-2) + (-7) = - 9 
Bµi tËp 2: t×m x biÕt:
a) x + 7 = 5
 x = 5 - 7
 x = -2 
b) 3 + x = 0 
 x = 0 - 3
 x = - 3 
c) -13 - x = 10
 x = -13 - 10
 x = - 23
H§2: VÝ dơ
- Cho hs d­íi líp nhËn xÐt , ®¸nh gi¸. 
- Cho hs thùc hiƯn vÝ dơ 2.
H4: ¤ng N¨m cßn -2 triƯu ®ång, ®iỊu ®ã cã ý nghÜa g×?
- Học sinh thực hiện.
- TL: ¤ng n¨m nỵ 2 triƯu ®ång.
II.- Ví dụ :
+ VÝ dơ 1: (SGK- Cho hs vỊ nhµ tù nghiªn cøu l¹i).
+ VÝ dơ 2: ¤ng N¨m cã 5 triƯu ®ång. ¤ng mua chiÕc tđ l¹nh «ng hÕt 7 triƯu ®ång. Hái «ng N¨m cßn nhiªu tiỊn? 
 Giải: Sè tiỊn «ng N¨m cßn lµ:
 5 – 7 = -2 (triƯu ®ång)
§¸p sè: -2 triƯu ®ång
4./ Củng cố : - Nhắc lại qui tắc trõ hai số nguyên?
 - Bài tập củng cố: 
+ Học sinh thực hiện bài tập tr¾c nghiƯm trªn phiÕu häc tËp.
PHIÕU HäC TËP
C©u 1: Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng
a) x – y = x + y	b) x – (-y) = x + y 	 c) - x - y = x + (-y) d) – x – (-y) = x + y
C©u 2: KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh: 3 – (-7) lµ:
a) -4	b) -10	c) 10	d) 4
+ Học sinh thực hiện bài tập 47 và 48 SGK trang 82.
 	5./ Dặn dò : 
 	- Học qui tắc trõ hai số nguyên. 
- Làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 
 	Ngày dạy: 
Tiết 51 LUYỆN TẬP 
I.- Mục tiêu : Cùng cố cho hs:
Nắm vững phép trừ hai số nguyên.
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II.- Phương tiện dạy học :
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa+ bảng phụ.	
	2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con học nhĩm + vở + dụng cụ học tập.
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra học sinh làm bài 49 Bài tập 50 / 82
a
-15
2
0
-3
3
x
2
-
9
=
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- Cho hs làm bài tập 51/82 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Học sinh tổ 1 thực hiện 
+ Bài tập 51 / 82 :
5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
 = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)]
 = (-3) – (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
- Cho hs làm bài tập 52/82 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Cho hs làm bài tập 53/82 theo nhĩm rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
( Dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn lời giải để củng cố cho hs)
- Cho hs làm bài tập 54/82 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Cho hs làm bài tập 55/82 rồi gv củng cố và sửa sai cho hs.
- Học sinh tổ 2 thực hiện 
- Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
Học sinh tổ thực hiện
+ Bài tập 52 / 82 
 (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 
+ Bài tập 53 / 82
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
+ Bài tập 54 / 82
2 + x = 3 
 x = 3 – 2 
 x = 3 + (-2) = 1
x + 6 = 0
 x = 0 – 6 
 x = -6
+ Bài tập 55 / 82
 Đồng ý với ý kiến của Lan Ví dụ như :
 (-5) – (-8) = 3 
4./ Củng cố :
 	 Củng cố từng phần 
 	5./ Dặn dò : 
Xem bài tập 56 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính.
Ngày soạn:02/12/2010 
Tiết PPCT: 52 	Ngày dạy:09/12/2010 
 § §8. QUI TẮC DẤU NGOẶC
Hãy cẩn thận khi dấu “ – “ đứng trước dấu ngoặc !!!
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải:
Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc.
Biết khái niệm tổng đại số.
II.- Phương tiện dạy học :
	1. Giáo viên: Sách giáo khoa+ bảng phụ.	
	2. Học sinh: Sách giáo khoa+ bảng con học nhĩm + vở + dụng cụ học tập.
III. Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp,gv kiĨm tra vƯ sinh líp häc. 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
- H1 : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu 
	¸p dơng: bài tập 86 c, d tr 64 SBT. 
 - H2 :Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên. ¸p dơng: bài tập 84 /tr64 SBT.	 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
H§ 1: Qui t¾c dÊu ngoỈc:
- GV đặt vấn đề :
Tính giá trị biểu thức :
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
H: Nêu cách làm ?
H: Có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính thuận lợi hơn kh«ng?
Bá nh­ thÕ nµo? ta cïng ®i t×m hiĨu qui t¾c .
HĐ1.1: Xây dựng qui tắc dấu ngoặc:
Cho học sinh làm ?1 
H: Tương tự so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng ? 
Cho hs rút ra nhận xét.
Cho học sinh làm ?2
- H: lêi gi¶I ë ?2, h·y cho biÕt khi bá (hoỈc ®Ỉt thªm) dÊu ngoỈc ta lµm thÕ nµo?
- ChÝnh x¸c hãa qui t¾c (ding b¶ng phơ ghi s½n qui t¾c) vµ yêu cầu học sinh phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc (SGK) vµ cho hs ghi bµi.
HĐ1.1: ¸p dơng qui tắc dấu ngoặc:
- Cho hs ho¹t ®éng nhãm lµm ?3.
- Cho hs tr×nh bµy, nhËn xÐt-> gv tỉng kÕt, sưa sai vµ ®¸nh gi¸.
- L¾ng nghe.
- Thùc hiƯn:
5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
 = 5 + (27 + 17) – 59
 = 5 + 44 – 59
 = 49 – 59 = - 10 
- Bá dÊu ngoỈc. 
-Làm ?1 
-Thùc hiƯn:
 - (-3 + 5 + 4) = -6
 3 + (-5) + (-4) = -6
- Rĩt ra nhËn xÐt : Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.
-Làm ?2 
- Tr¶ lêi.
- L¾ng nghe vµ ph¸t biĨu l¹i qui t¾c dÊu ngoỈc.
 - Ho¹t ®éng nhãm lµm ?3.
- Tr×nh bµy, nhËn xÐt.
I . Qui tắc dấu ngoặc:
+ Lµm ?1: 
+ NhËn xÐt:
 -( a + b) = (-a) + (-b).
+ Lµm ?2:
* Qui t¾c: Khi bỏ(hoặc đặt thêm) dấu ngoặc:
- NÕu tr­íc ngoỈc lµ dÊu (+) th× gi÷ nguyªn dÊu c¸c sè h¹ng trong ngoỈc.
- NÕu tr­íc ngoỈc lµ dÊu (-) th× ®ỉi dÊu c¸c sè h¹ng trong ngoỈc.
+ Lµm ?3:
H§ 2: Tổng đại số :
H: D·y phÐp tÝnh:
15 + (-2) – 7 -(-11) +10
®­ỵc gäi lµ mét tỉng ®¹i sè. VËy em hiĨu thÕ nµo lµ mét tỉng ®¹i sè?
ChÝnh x¸c hãa ®Þnh nghÜa tổng đại số (như SGK)
Giới thiệu phép biến đổi trong tổng đại số
- Cho hs thùc hiƯn vÝ dơ.
- L¾ng nghe – ghi bµi.
- TL: tổng đại số gåm một dãy các phép tính cộng ,trừ các số nguyên. 
- L¾ng nghe vµ ghi bµi. 
- Thùc hiƯn vÝ dơ.
II.Tổng đại số :
+ §Þnh nghÜa: tổng đại số lµ một dãy các phép tính cộng ,trừ các số nguyên. 
 Ví dụ : 5 + (-3) – (-6) – (+7) 
 = 5 + (-3) + (+6) + (-7)
 = 5 – 3 + 6 – 7 
* L­u ý: Trong một tổng đại số ,ta có thể :
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng :
 a – b – c = -b –c + a = -b + a – c 
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý : 
* Nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
a – b – c = ( a – b) – c = a – (b + c)
VÝ dơ: Bá dÊu ngoỈc råi tÝnh: 50 +(35-10+13)-(13+35)
4./ Củng cố :
- H: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc?
- GV: NhÊn m¹nh tr­êng hỵp cã dÊu (-) tr­íc ngoỈc. 	 
- Bµi tËp cđng cè: bµi tËp tr¾c nghiƯm (dïng b¶ng phơ).
 	5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 57 , 58 , 59 , 60 SGK trang 85. 
VI. Rĩt kinh nghiƯm:Ngày soạn: 
 	Ngày dạy: 
Tiết 53-54-55 §§ KIỂM TRA HỌC KÌ 1.
 (Đề do phịng GD ra) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO 6 HKICHUAN KTKN.doc