Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hs hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Thế nào hai số nguyên tố cùng nhau.

F Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố

F Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho Hs .

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: soạn bài, làm bài tập.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (7)

1) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.

 12= 30=

2) Tìm Ư(12) Ư(30) ƯC(12; 30)

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: I. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

- Qua kiểm tra bài cũ Gv yêu cầu Hs dựa vào ƯC(12; 30) tìm số lớn nhất.

- Gv giới thiệu: số 6 là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12; 30) nên 6 gọi là ước chung lơn nhất của 12, 30 và được kí hiệu:

ƯCLN(12; 30)=6

- Gv: Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số?

- Gv yêu cầu Hs tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và ƯC của 12 và 30.

- Gv nêu chú ý trong SGK và cho ví dụ

 Hs: số lớn nhất trong tập hợp các ƯC là 6

 Hs Hs nêu khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số.

 Hs rút ra nhận xét:

Tất cả các ƯC(12; 30) đều là ước của ƯCLN(12; 30).

- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của chúng.

- Ước chung lớn nhất của a và b được kí hiệu:

ƯCLN(a; b)

· Nhận xét:

· Chú ý:

ƯCLN(a; 1)=1

ƯCLN(a; b; 1)=1

Ví dụ:

ƯCLN(15; 1)=1

ƯCLN(30; 12; 1)=1

 8

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17. ƯƠC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU.
Hs hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Thế nào hai số nguyên tố cùng nhau.
Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho Hs .
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài, làm bài tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (7’)
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
	12=	30=
Tìm Ư(12)	Ư(30)	ƯC(12; 30)
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. 
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Qua kiểm tra bài cũ Gv yêu cầu Hs dựa vào ƯC(12; 30) tìm số lớn nhất.
Gv giới thiệu: số 6 là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12; 30) nên 6 gọi là ước chung lơn nhất của 12, 30 và được kí hiệu:
ƯCLN(12; 30)=6
Gv: Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số?
Gv yêu cầu Hs tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và ƯC của 12 và 30.
Gv nêu chú ý trong SGK và cho ví dụ
à Hs: số lớn nhất trong tập hợp các ƯC là 6
à Hs Hs nêu khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số.
à Hs rút ra nhận xét:
Tất cả các ƯC(12; 30) đều là ước của ƯCLN(12; 30).
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của chúng.
Ước chung lớn nhất của a và b được kí hiệu:
ƯCLN(a; b)
Nhận xét:
Chú ý:
ƯCLN(a; 1)=1
ƯCLN(a; b; 1)=1
Ví dụ: 
ƯCLN(15; 1)=1
ƯCLN(30; 12; 1)=1
8’
Hoạt động 2: II. TÌM ƯCLN BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH 
MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
Gv dựa vào phần 1 và hướng dẫn Hs tìm ra ƯCLN(12; 30):
+ Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
+ Chọn thừa số nguyên tố chung.
+ Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất.
Gv: Muốn tìm ƯCLN ta làm như thế nào?
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 139 a, b
Gv cho Hs làm ?2. 
à Từ đó giới thiệu phần chú ý.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 139 c, d
Gv yêu cầu Hs làm bài 140.
Gv yêu cầu Hs làm bài 141.
à Hs nghe hướng dẫn và làm theo:
+ Hs phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
+ Thừa số nguyên tố chung là: 2, 3
+ ƯCLN(12; 30)=2.3=6
à Hs nêu các bước tìm ƯCLN
à Hs làm bài tập 139:
a) 
56=23.7
140=22.5.7
 ƯCLN(56, 140)=22.7=28
b)
24=23.3
84=22.3.7
180=22.32.5
 ƯCLN(24, 84, 180)=22.3
	=12
à Hs làm ?2. 
ƯCLN(8, 9)=1
ƯCLN(8, 12, 15)=1
ƯCLN(24; 16; 8)=8
à Hs đọc phần chú ý SGK.
à Hs làm bài 139
c) ƯCLN(60,180) = 60 vì 18060
d) ƯCLN(15; 19)=1 vì 15, 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.
à Hs làm bài 140
a) 
ƯCLN(16, 80, 176)= 16
Vì 80 16; 176 16
b) 
ƯCLN(18; 30; 77)=1
Vì 18, 30, 77 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
à Hs đọc và trả lời bài 141
Hai số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số là: 8 và 9; 14 và 15
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau:
+ Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
+ Chọn thừa số nguyên tố chung.
+ Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất.
* Chú ý:
20’
	3. CỦNG CỐ. (7’)
Bài 1. Gv dùng bảng phụ: Chọn câu trả lời đúng.
ƯCLN(24, 36)=
A. 24	B. 36	C. 12	D. 6
2) Nếu ab thì ƯCLN(a, b)=
	A. a	B. b	C. 1	D. a.b
	Bài 2. Tìm ƯCLN của 40 và 60
	40 = 23. 5	60= 22.3. 5	 ƯCLN(40; 60) = 22. 5=20
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
Xem lại các bước tìm ƯCLN, 
Đọc lại phần chú ý: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau
Đọc phần 3: Cách tìm ƯC Thông qua ƯCLN
Làm bài tập: 176 SBT, 142, 143, 144, 145.
Bài 143.
Bài 145.
Gọi a là cạnh hình vuông
	5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc