Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luân

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luân

I/ Mục tiêu:

v Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhở hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

v Phân biệt tập N và tập N*, Biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước , số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên .

v Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

v Nắm được thứ tự trong N.

v Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

II/ Phương tiện:

v Chuẩn bị của Gv: SGK, thước thẳng, phấn màu.

v Chuẩn bị của Hs: SGK, dụng cụ học tập.

III/ Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Viết tập hợp A các chữ số có trong số: 1324410898.

Số 6 có là phần tử của A?

Sửa bài tập về nhà.

Hoạt động 2:

I/ Tập hợp N và tập hợp N*

Các số 0;1;2;3 . là các số tự nhiên. Tập các số tự nhiên được ký hiệu là N.

 Tập hợp N được viết ntn?

Số 100 có là phần tử của N? số 9,2 có là phần tử của N?

Gv giới thiệu tia số:

 0 1 2 3 4 5

Nhìn vào tia số, trả lời các câu hỏi sau:

- Tia số bắt đầu bằng số nào?

- Khoảng cách giữa các số trên tia số ntn với nhau?

Gv giới thiệu tập hợp N*.

Yêu cầu Hv trả lời câu hỏi :

“ Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* “

Hoạt động 3:

II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

 Với hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số lớn hơn số kia.

5 > 2; 9 < 10="">

 Nếu a < b="" ,="" b="">< c="" thì="" ta="" suy="" ra="" được="" điều="" gì="">

Số liền sau của số 7 là ?

Có bao nhiêu số liền sau của số 7?

Với mỗi số tự nhiên bất kỳ, có bao nhiêu số liền sau của số đó ? Có bao nhiêu số liền trước của số đó ?

 Số tự nhiên nhỏ nhất là ?

 Số tự nhiên lớn nhất là ?

 Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?

Hoạt động 4:

Củng cố:

+ Viết tập hợp các số tự nhiên N?

+ Tập N và tập N* có gì khác nhau ?

+ Nêu cách sắp xếp thứ tự trong N ?

Làm bài tập 6;7 /7.

Hs phải trả lời được :

A={1; 2; 3; 4; 0; 8; 9}

6A

Hs nhớ lại cách viết tập hợp, sau đó áp dụng để viết tập hợp N.

 100 N , 9,2 N.

Một Hs lên bảng vẽ tia số, và lời câu hỏi.

Tia số bắt đầu bằng số 0

 Khoảng cách giữa các số trên tia số là bằng nhau.

Tập hợp N gồm các số tự nhiên , còn tập hợp N* gồm các số tự nhiên khác 0.

Hs phải trả lời được a<>

Hs cho ví dụ minh hoạ.

Số liền sau của số 7 là số 8.

Có một số liền sau của số 7.

Với mỗi số tự nhiên bất kỳ, có một số liền trước và một số liền sau duy nhất.

Số tự nhiên nhỏ nhất là 0, không có số tự nhiên lớn nhất .

Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử ?

Hs trả lời theo yêu cầu Gv

1/Tập hợp N và tập hợp N*:

* Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu:

 N={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 .}

* Tia số:

0 1 2 3 4

* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*.

 N* = {1; 2; 3; 4; 5 }

2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

1/ Với a, b N, a b.

thì hoặc a > b, hoặc a <>

 2/ Nếu a < b,="" và="" b="">< c="" thì=""><>

VD: Từ a < 6="" ;="" 6="">< 9="" ta="" suy="" ra="" a=""><>

 3/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, một số liền trước duy nhất .

Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.

 4/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

 5/ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

Chú ý:

Người ta cũng viết a b để chỉ a

 

doc 103 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: I	 Ngày soạn: 24-8-2009
Tiết:	 1	 	
CHƯƠNG I 	
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp
I/ Mục tiêu:
Học sinh quen với khái niệm tập hợp , nắm được khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp.
Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tật hợp
II/ Phương tiện:
Chuẩn bị của Gv: SGK, phấn màu. 
Chuẩn bị củaHs : SGK, dụng cụ học tập.
III/Tiến trình tiết dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I/ Các ví dụ:
Gv nêu một số ví dụ về tập hợp:
+ Tập hợp các học sinh của lớp 6A2.
+ Tập hợp các chữ cái: a; b; c; d; e.
+ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Yêu cầu Hs cho thêm ví dụ.
Hoạt động 2:
II/ Cách viết các ký hiệu:
Gv giới thiệu cách viết tập hợp, sau đó yêu cầu học sinh đặt tên và viết các tập hợp đã cho dưới dạng ký hiệu.
Gv giới thiệu khái niệm phần tử của tập hợp.
Mỗi bạn Hs trong lớp 6A2 là một phần tử của tập hợp Hs lớp 6A2..Ví dụ như bạn An là một phần tử của tập hợp các học sinh lớp 6A2. Hoặc số 3 là một phần tử của tập hợp A 
Hãy nêu các phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Gv giới thiệu các ký hiệu Ỵ và Ï dùng để chỉ một phần tử có thuộc một tập hợp ?
5 có thuộc tập A? 2 có thuộc A? dùng ký hiệu để biểu thị.
Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ : “ Nha trang”
 Gv dựa theo cách viết của Hs để rút ra chú ý .
Viết tập hợp các số tự nhiên <200; <10.
Tập hợp các số tự nhiên <10 có thể viết bằng cách liệt kê các phần tử. Tập hợp các số tự nhiên <200 có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó.
Gv giới thiệu sơ đồ Ven.
 Ÿ 0 Ÿ1 Ÿa Ÿb 
 Ÿ2 Ÿc
 Ÿ3 Ÿ 4 Ÿd Ÿe
A B
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại khái niệm tập hợp.
- Cách viết tập hợp, các phần tử của tập hợp.
- Viết tập hợp M năm chữ cái đầu tiên? a có thuộc M ?, h có thuộc M ?làm bài tập 1; 2; 3/ 6.
Hs nêu ví dụ 
A={0;1;2;3;4}
B ={Tím, vàng, xanh,đỏ} 
Hs phải nêu được các phần tử đó là: 0;1;2;3;4.
Học sinh phải viết được:
 5 ÏA, 2 ỴA.
Hs có thể viết:
H={n, h,a,t,r,an,g }
Hoặc: H={n,h,a,t,r,g }
A = {0;1;2;3;4;..199}
B = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Hs cho thêm ví dụ để hiểu rỏ thêm ý này.
M = {a, b, c, d, e }
 aỴ M , h Ï M.
Hs giải các bài tập 1; 2; 3.
I/ Các ví dụ:
- Tập hợp các Hs của lớp 6A2.
- Tập hợp các chữ cái a; b; c; d; e.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
II/ Cách viết các ký hiệu:
 A={0; 1; 2; 3; 4}
 B={Tím, vàng, xanh, đỏ} hoặc:
 B={Vàng, đỏ, tím, xanh}
Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A.
Số 5 không là phần tử của tập hợp A.
 KH: 2ỴA, 5Ï A.
Chú ý:
1/ Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu”;”, hoặc dấu”,”.
2/ Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý
VD: H={n,h,a,t,r,g}.
3/ Để viết tập hợp, thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó
VD: A = {0;1;2;3;4}
 A = {x Ỵ N/ x< 5}
Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc bài và làm các bài tập 4; 5/6.
 - Gv hướng dẫn bài về nhà.
*****************************************************************************
Tuần 1 - Tiết : 2	Ngày soạn : 25 – 8 -2009
Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhở hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Phân biệt tập N và tập N*, Biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền trước , số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên .
Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. 
Nắm được thứ tự trong N.
Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II/ Phương tiện:
Chuẩn bị của Gv: SGK, thước thẳng, phấn màu. 
Chuẩn bị của Hs: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Viết tập hợp A các chữ số có trong số: 1324410898.
Số 6 có là phần tử của A?
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2:
I/ Tập hợp N và tập hợp N*
Các số 0;1;2;3. là các số tự nhiên. Tập các số tự nhiên được ký hiệu là N.
 Tập hợp N được viết ntn?
Số 100 có là phần tử của N? số 9,2 có là phần tử của N?
Gv giới thiệu tia số:
 0 1 2 3 4 5
Nhìn vào tia số, trả lời các câu hỏi sau:
- Tia số bắt đầu bằng số nào?
- Khoảng cách giữa các số trên tia số ntn với nhau?
Gv giới thiệu tập hợp N*.
Yêu cầu Hv trả lời câu hỏi :
“ Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* “
Hoạt động 3:
II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
 Với hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số lớn hơn số kia.
5 > 2; 9 < 10 
 Nếu a < b , b < c thì ta suy ra được điều gì ?
Số liền sau của số 7 là ?
Có bao nhiêu số liền sau của số 7?
Với mỗi số tự nhiên bất kỳ, có bao nhiêu số liền sau của số đó ? Có bao nhiêu số liền trước của số đó ?
 Số tự nhiên nhỏ nhất là ?
 Số tự nhiên lớn nhất là ?
 Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động 4:
Củng cố:
+ Viết tập hợp các số tự nhiên N?
+ Tập N và tập N* có gì khác nhau ?
+ Nêu cách sắp xếp thứ tự trong N ?
Làm bài tập 6;7 /7.
Hs phải trả lời được :
A={1; 2; 3; 4; 0; 8; 9}
6ÏA
Hs nhớ lại cách viết tập hợp, sau đó áp dụng để viết tập hợp N.
 100 Ỵ N , 9,2 Ï N.
Một Hs lên bảng vẽ tia số, và lời câu hỏi.
Tia số bắt đầu bằng số 0
 Khoảng cách giữa các số trên tia số là bằng nhau.
Tập hợp N gồm các số tự nhiên , còn tập hợp N* gồm các số tự nhiên khác 0.
Hs phải trả lời được a<b.
Hs cho ví dụ minh hoạ.
Số liền sau của số 7 là số 8.
Có một số liền sau của số 7.
Với mỗi số tự nhiên bất kỳ, có một số liền trước và một số liền sau duy nhất.
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0, không có số tự nhiên lớn nhất .
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử ?
Hs trả lời theo yêu cầu Gv
1/Tập hợp N và tập hợp N*:
* Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu:
 N={ 0; 1; 2; 3; 4; 5.}
* Tia số:
0 1 2 3 4
* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*.
 N* = {1; 2; 3; 4; 5}
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
1/ Với a, b Ỵ N, a ¹ b.
thì hoặc a > b, hoặc a < b.
 2/ Nếu a < b, và b < c thì a<c.
VD: Từ a < 6 ; 6 < 9 ta suy ra a < 9.
 3/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, một số liền trước duy nhất .
Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
 4/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
 5/ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Chú ý:
Người ta cũng viết a£ b để chỉ a<b hoặc a = b. 
IV/Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài và làm các bài tập: 6;7;, 9.
 Hướng dẫn bài về nhà:
Bài 7 : A = { x Ỵ N / 12 < x < 16 }
 Cần tìm các số tự nhiên x : x thoả mãn : 12 < x < 16.
 Sau đó áp dụng cách viết tập hợp đã học để viết.
Bài 9 : Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần :
 . ,8 7 ; 8 vì 8 là số liền sau của số 7.
Tuần 1- Tiết : 3	 Ngày soạn: 26-8-2009	Bài 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu :
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 
Nắm được thế nào là hệ thập phân, hệ La mã.
Phân biệt hệ thập phân , hệ Lamã.Biết viết số từ 1 đến 30 bằng chữ số Lamã.
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II/ Phương tiện :
Chuẩn bị của Gv: SGK, phấn trắng, bảng các số Lamã từ 1 đến 10.
 Chuẩn bị của Hs : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
+ Viết tập hợp các số tự nhiên N ?
+ Viết số tự nhiên liền trước số : 39 ,254.
+ Làm bài tập 10, 7b.
Hoạt động 2:
I/ Số và chữ số:
Yêu cầu Hs viết số bảy trăm hai mươi bốn, chín mươi ba 
Để viết số tự nhiên , người ta thường dùng những chữ số nào để viết?
Viết số một trăm hai mươi?
Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số?
Cho VD minh hoạ số có hai, ba, bốn,năm chữ số.
Khi viết số tự nhiên có nhiều chữ số, ta thường viết tách rời từng nhóm ba chữ số bắt đầu từ phải sang trái.
VD : 24 356 791.
Viết tách nhóm cho các số sau : 6530891; 25340967.
Cho số 2468.
 Số trăm là số nào?
Chữ số hàng trăm là số nào?
Chữ số hàng chục là số nào?
Số chục là số nào ?
Cho số 34560.
Xác định chữ số hàng ngàn?
Số ngàn ?
Hoạt động 3:
II/ Hệ thập phân:
Gv giới thiệu hệ thập phân
 Trong hệ thập phân, ta thấy số 44 có hai chữ số 4, trong đó chữ số 4 ở bên phải chỉ 4 đơn vị, chữ số 4 ở bên trái chỉ 40 đơn vị.Do đó mỗi chữ số trong một sốá ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.
Ta thấy 46 = 40 + 6.
 = 4.10 + 6.
Thay số 4 bằng a, thay số 6 bằng b ta có ab = a. 10 + b.
Vậy với số có ba chữ số , số có bốn chữ số, ta có thể viết như thế nào ?
Phân tích các số sau dưới dạng tổng vừa học : 305, 2456.
Hoạt động 4:
III/ Chú ý:
Khi đánh dấu từng mục trong một bài ta thường dùng các chữ số I, II, III, IV,V  các chữ số đó gọi là  ... dấu “+” thành dấu “-”
 VD: Tìm xỴ Z, biết :
a/ x – 23 = - 49 
 x = - 49 + 23 
 x = - 26
b/ x – (-14) = 24
 x + 14 = 24
 x = 24 – 14 
 x = 10
 Nhận xét :
Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. 
Hoạt động 4:Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Bài 2: Tìm xỴ Z, biết :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc bỏ ngoặc.
Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
Thực hiện bài tập?
Bài 3: 
Gv dùng bảng phụ để giới thiệu bài tập .
 Để tìm nhiệt độ chênh lệch, ta làm ntn?
Yêu cầu Hs thực hiện bài tập?
Bài 4: Tính hợp lý.
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs nhận xét đề bài, nêu cách tính hợp lý cho mỗi bài.
Hoạt động 5:Củng cố:
Nhắc lại quy tắc chuyển vế
Hs lên bảng giải.
Hs nêu quy tắc dấu ngoặc.
Hs nêu quy tắc chuyển vế.
Dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc để giải bài tập trên.
Hs lên bảng giải.
Gv kiểm tra kết quả.
Để tìm nhiệt độ chênh lệch, ta lấy nhiệt độ cao nhất trừ cho nhiệt độ thấp nhất.
Hs đọc đề bài, nêu cách tính nhanh.
Ta thấy: 3784 và – 3785 khi cộng lại có kết quả là – 1, do đó nhóm thành một nhóm.
Tương tự, 21 và – 11, 22 và –12 23 và – 13  có tổng là số tròn chục. Do đó dùng ngoặc để nhóm chúng lại với nhau.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ (-37) + (-112) = - 149
b/ (-42) + 52 = 10
c/ 13 – 31 = - 18
d/ 14 – 24 – 12 = - 22
e/ (-25) + 30 – 15 = 10
f/ -18 + 23 – 12 = - 7
Bài 2: Tìm xỴ Z, biết :
a/ 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9
 x = - 11
b/ 12 – (4 – x) = 34 – (-15 +7)
 12 – 4 + x = 34 + 15 – 7
 8 + x = 42
 x = 42 – 8 
 x = 34
c/ 11 – (15+11) = x – (25 – 9)
 11 – 15 – 11 = x – 16
 x = - 15 + 16
 x = 1
Bài 3: Điền vào bảng sau cho phù hợp:
TP
t° cao
t°
thấp
Chênh lệch
HN
25°C
16°C
9°C
BK
-1°C
-7°C
6°C
MCV
-2°C
-6°C
4°C
PR
12°C
2°C
10°C
TKO
8°C
-4°C
12°C
TRTO
2°C
-5°C
7°C
NY
12°C
- 1°C
13°C
Bài 4: Tính hợp lý.
a/ 3784 + 23 – 3785 – 15
 = (3784 – 3785) + 23 – 15 
 = - 1 + 8 = 7
b/ 21 + 22 + 23 + 24 –11 – 12 – 13 – 14.
= (21- 11) + (22- 12) + (23- 13) + (24 – 14) 
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
c/ - 2001 + (1999 + 2001)
 = - 2001 + 2001 + 1999 = 1999
d/ (43 – 863) – (137 – 57)
= - 820 – 80 = - 900
IV/ BTVN : Học thuộc bài, giải các bài tập 64; 65; 66 / 87.
Gv hướng dẫn bài tập về nhà
šššššš&››››››
Tuần 20 Tiết : 60 	 Ngày soạn : 5/ 1/ 2009
NHÂN HAI SỐÙ NGUYÊN KHÁC DẤU
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu.
II/ Phương tiện dạy học:
Chuẩn bị của Gv : SGK, bài soạn.
Chuẩn bị của Hs : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
I/ Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cộng hai số nguyên khác dấu?
Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
I/ Nhận xét mở đầu:
Nhắc lại nguyên tắc của phép nhân :
4.6 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4
5.3 = 5 + 5 + 5
Tương tự:
 (-4).3 = (-4) + (-4) + (-4) 
 = - 12
Hãy tính: (-7).5 = ?
 6 . (-8) = ?
Có nhận xét gì về dấu trong phép nhân hai số nguyên khác dấu?
Về kết quả của phép nhân?
Hoạt động 3:
III/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Từ nhận xét trên, hãy nêu thành quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Gv nêu ví dụ.
Yêu cầu Hs áp dụng ngay quy tắc để giải ?
Tính: 4 . 0 = ?; (-6) . 0 = ?
Qua đó rút ra quy tắc nhân số nguyên với số 0.
Hoạt động 4: Củng cố
Gv nêu ví dụ trong sách.
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Làm bài tập 73; 74; 75/ 89.
Hs phát biểu quy tắc.
(-7).5 = (-7) +(-7) + (-7) + (-7) +(-7) = - 35
6.(-8) = - 48
Hs nêu nhận xét.
Về tích hai giá trị tuyệt đối.
Về dấu ở kết quả.
Hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Vận dụng quy tắc để giải ví dụ .
Hs nêu phần chú ý.
I/ Nhận xét mở đầu:
Ta thấy:
 4 . 3 = 4 + 4 + 4 = 12
 (-4) .3 = (-4)+(-4)+(-4) 
 = - 12
4. (-5) = - 20
II/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng lại với nhau rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả.
 VD : 12. (-6) = - 72
 (-23) .7 = - 91
Chú ý : Với aỴ Z, ta có:
 a . 0 = 0
III/ Ví dụ: xem sách.
 IV/ BTVN : Học thuộc bài, làm các bài tập 76; 77/ 89.
TUẦN : 20	 Ngày soạn : 7/ 1/ 2009
Tiết : 61	
Bài 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
Tổng kết phép nhân hai số nguyên, biết xác định dấu ở kết quả của phép nhân hai số nguyên.
II/ Phương tiện dạy học:
Chuẩn bị của Gv : SGK, bài soạn, bảng xét dấu .
Chuẩn bị của Hs : SGk, dụng cụ học tập, thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: (-12). 7?
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
I/ Nhân hai số nguyên dương:
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. Do đó thực hiện như ở phép nhân trong N.
Hoạt động 3:
II/ Nhân hai số nguyên âm :
Gv nêu bài tập ? 2.
 Yêu cầu Hs quan sát kết quả bốn phép tính đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối.
Nhận xét dấu của hai kết quả cuối?
Tính: (-12).(-5) =?
 (-8) .(-7) = ?
Qua các ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm?
Hoạt động 4:
III/ Kết luận:
Tích của một số nguyên với 0 Tích của hai số nguyên cùng dấu dược tìm ntn?
Tích của hai số nguyên khác dấu được tìm ntn?
Viết thành công thức tổng quát?
Từ nhận xét trên, hãy rút ra quy tắc xét dấu của phép nhân trong Z ?
Nhắc lại : nếu a . b = 0 thì ?
Xét ví dụ : 3.7 = 21
Đổi dấu của 3 ta có:
 - 3 . 7 = - 21
Đổi dấu cả hai thừa số ta có:
 (-3) .(-7) = 21
Có nhận xét gì khi đổi dấu một thừa số? Khi đổi dấu cả hai thừa số?
Hoạt động 5:
Củng cố:
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm? 
Tổng kết các trường hợp nhân hai số nguyên.
Làm bài tập áp dụng 78; 79; 80
Hs phát biểu quy tắc.
Tính được : (-12) .7 = - 94
Hs thực hiện phép nhân trong N.
Hs dư đoán kết quả.
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
(-12) .(-5) = 60
(-8) .(-7) = 56
Hs phát biểu quy tắc.
Tích của một số nguyên với số 0 thì bằng 0.
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
Hs viết công thức.
Nêu quy tắc xét dấu.
a .b = 0 thì => a = 0 hoặc 
 b = 0.
Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu.
Khi đổi dấu cả hai thừa số thì tích không đổi dấu.
I/ Nhân hai số nguyên dương:
VD : 4.7 = 28
 9. 12 = 106
II/ Nhân hai số nguyên âm :
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
 VD : (-12).(-8) = 96
 (-14).(-7) = 98
Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
III/ Kết luận :
a/ a.0 = 0.a = 0
b/ Nếu a, b cùng dấu thì :
 a.b = | a | . | b |.
 c/ Nếu a , b khác dấu thì :
 a . b = - (| a| .| b | )
Chú ý:
a/ Cách nhận biết dấu của tích:
 + . + = +
. - = +
 + . - = -
 - . + = -
b/ a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
 c/ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi .
 IV/ BTVN : Học thuộc bài, làm các bài tập 81; 82; 83 / 92.
 Hướng dẫn: dùng bảng xét dấu để xác định dấu của các thừa số.
Tuần 21 - Tiết : 62 	 Ngày soạn: 07/ 01/ 2009	 	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng thực hành phép nhân.
Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên.
II/ Phương tiện dạy học:
Chuẩn bị của Gv : SGK, bài soạn, máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị của Hs : SGK, dụng cụ học tập, thuộc quy tắc nhân hai số nguyên.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm?
Tính: (-12) .(-15) ?
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Tính: (-23) . 7 ? ; 17 . (-24) ?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: Tính
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu ?
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa .
Tương tự xét : (-3)2 = ?
Tính : (-3)4; (-3)3 ?
Bài 2: bài 84/ 92
Dùng bảng xét dấu để giải,
Nếu b > 0 => b2 > 0 hay < 0 ?
Nếu b b2 . 0 hay < 0 ?
Giải bài tập 2.
Bài 3: 
a = - 15; b = 6 => a .b = ?
a = 13 ; a.b = -39 => b > 0 hay b < 0?
Thực hiện phép tính và điền kết quả vào ô trống.
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 4: 
32 = 9 , còn có số nào khác cũng có bình phương bằng 9 ?
giải thích ?
Có nhận xét gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau?
Hoạt động 3:
Củng cố:
Nhắc lại cách giải các bài tập
Hs phát biểu quy tắc.
(-12) .(-15) = 180
(-23) . 7 = - 161
17 . (-24) = - 408
Hs phát biểu quy tắc.
an = a . a . aa 
 n thừa số.
(-3)2 = (-3) . (-3) = 9
Hs ghi bảng xét dấu trên bảng.
Thực hiện bài tập.
Hs tính (-15).9 ?
b là số âm.
(-3)2 = 9 
vì (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Hs nêu nhận xét.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ (-25).8 = - 200
b/ 18. (-15) = - 270
c/ (-15).(-7) = 105
d/ (- 13)2 = (-13).(-13) = 169
e/ 34 = 81
f/ (-3)4 = 81
g/ (-3)3 = - 27.
Bài 2: Điền dấu “+”,” – “ vào ô trống:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 3: Điền số đúng vào ô trống:
A
-15
13
-4
9
b
6
-3
-7
-4
a.b
-90
-39
28
-36
Bài 4: Tìm số nguyên cũng có bình phương bằng 9.
Ta có : 32 = 3 . 3 = 9
 (-3)2 = (-3) .(-3) = 9 
Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau.
Bài 5: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính: (-1345). 17.
 (-1090).(-123)
IV/ BTVN : Làm các bài tập 88/ 93; 128; 129/ 70 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so 6(8).doc