I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S vận dụng được định nghĩa phép trừ và phép chia các số tự nhiên để làm bài tập.
- H/S nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư để làm bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ .
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa phép trừ 2 số tự nhiên?
- Thế nào là phép chia hết; phép chia có dư?
2) Giới thiệu bài học:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán áp dụng kiến thức bài "Phép trừ và phép chia" như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 47 Sgk trang 24:
Tìm số tự nhiên x?
a) (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b) 124 + (118 - x) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 48 Sgk trang 24:
Tính nhẩm:
a) 35 + 98 = (35-2) + (98+2) =
= 33+100 = 133
b) 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) =
= 45 + 30 = 75
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 52 Sgk trang 25:
a) Tính nhẩm:
14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700
16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400
b) Tính nhẩm:
2100:50 = (2100.2):(50.2)=
= 4200:100 = 42
HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết bài học:
* Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
* Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq
* Số chia bao giờ cũng khác 0
*Nhận xét giờ học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên điền
- Nhận xét
- Có cách khác không?
- Thảo luận theo nhóm.
- Mõi nhóm thực hiện 1 bài
- Nhận xét
Phòng giáo dục Đông sơn Trường THCS Đông Vinh ---------- Giáo án số học 6 GV: Lê Ngọc Thành Năm học 2005 – 2006 Ngày tháng Năm 2005 Tiết 9 Bài 6: phép trừ và phép chia I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. - H/S nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện kỹ năng giải toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ vẽ hình 14; 15, 16 SGK trang 21. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Tính nhanh 86+357+14? Tính nhanh 25.5.4.27.2? 2) Giới thiệu bài học: - Ta đã biết thế nào là phép cộng và phép nhân 2 số tự nhiên; còn thế nào là phép trừ và phép chia 2 số tự nhiên? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phép trừ và phép chia” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên: a - b = c (số bị trừ) (số trừ) (hiệu) * Cho hai số tự nhiên a và b; nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. ?1: a) a - a = ... b) a - 0 = ... c) Điều kiện để có hiệu a - b là ... Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư: * Phép chia hết: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ạ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x a : b = c (Số bị chia) (số chia) ( thương) ?2: a) 0 : a = ... (a ạ 0) b) a : a = ... (a ạ 0) c) a : 1 = ... * Phép chia có dư: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ạ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: A = b.q + r trong đó 0 Ê r < b - Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. - Nếu r ạ 0 thì ta có phép chia có dư. ?3 Dùng bảng phụ SGK trang 22 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: * Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. * Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq * Số chia bao giờ cũng khác 0 *Nhận xét giờ học. Đâu là số bị trừ? Đâu là số trừ? Đâu là hiệu? Thảo luận theo nhóm. Nhận xét a) 0 b) a c) a ³ b Thế nào là phép chia hết? Đâu là số bị chia? số chia? thương? Thảo luận theo nhóm. Mõi nhóm thực hiện 1 bài Nhận xét Thế nào là phép chia có dư? Thảo luận theo nhóm. Mõi nhóm thực hiện 1 bài Nhận xét V. Công việc về nhà: Điều kiện để thực hiện được phép trừ? Làm các bài tập 41,42,43 sgk trang 22,23 Đọc trước và chuẩn bị bài “Luyện tập 1”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 10; 11 Bài : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S vận dụng được định nghĩa phép trừ và phép chia các số tự nhiên để làm bài tập. - H/S nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư để làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng giải toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ . IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép trừ 2 số tự nhiên? Thế nào là phép chia hết; phép chia có dư? 2) Giới thiệu bài học: - Rèn luyện kỹ năng giải toán áp dụng kiến thức bài "Phép trừ và phép chia" như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 47 Sgk trang 24: Tìm số tự nhiên x? a) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 Hoạt động 2: Bài tập 48 Sgk trang 24: Tính nhẩm: a) 35 + 98 = (35-2) + (98+2) = = 33+100 = 133 b) 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = = 45 + 30 = 75 Hoạt động 3: Bài tập 52 Sgk trang 25: a) Tính nhẩm: 14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700 16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400 b) Tính nhẩm: 2100:50 = (2100.2):(50.2)= = 4200:100 = 42 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: * Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. * Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq * Số chia bao giờ cũng khác 0 *Nhận xét giờ học. Thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên điền Nhận xét Có cách khác không? Thảo luận theo nhóm. Mõi nhóm thực hiện 1 bài Nhận xét V. Công việc về nhà: Điều kiện để thực hiện được phép trừ? Làm các bài tập 49,54,55 sgk trang 25 Đọc trước và chuẩn bị bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 12 Bài 7: luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - H/S biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - H/S thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ kẻ bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. IV. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Để biết được cách viết gọn phép nhân nhiều thừa số giống nhau: a.a.a.a như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số” 2) Bài mới: Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: * Viết gọn: 2.2.2 và a.a.a.a * a4 đọc là a luỹ thừa bốn * Định nghiã : sgk a gọi là cơ số n gọi là số mũ ?1 Điền vào chỗ trống: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 23 45 Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: * Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa: 23.22 ; a4.a3 * Tổng quát: am.an=am+n ?2: Viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa: x5.x4; a4.a Hoạt động 3: Tổng kết bài học: * an=a.a....a. (n thừa số) * am.an=am+n *Nhận xét giờ học. Quan sát cách viết gọn. a gọi là gì? n gọi là gì? Thảo luận theo nhóm. Nhận xét Thảo luận theo nhóm. 1 H/S điền vào bảng Nhận xét Gợi ý: (2.2.2).(2.2) Thảo luận theo nhóm. Nhận xét - Gợi ý: (x.x.x.x.x).(x.x.x.x)=? - 2 H/S thực hiện - Thảo luận; nhận xét. V. Công việc về nhà: Thế nào là luỹ thừa bậc n của a? Viết gọn các tích sau: 5.5.5.5; 2.2.2.3.3 Làm các bài tập 56,57,58,59,60 sgk trang 27,28 Đọc trước và chuẩn bị bài “Luyện tập”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 13 Bài : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S vận dụng được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, áp dụng vào làm bài tập. - H/S biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyện kỹ năng giải toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ bài 63. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là luỹ thừa bậc n của a? Viết gọn các tích sau: 5.5.5.5; 2.2.2.3.3 2) Giới thiệu bài học: - Rèn luyện kỹ năng giải toán áp dụng kiến thức bài "Luỹ thừa với số mũ tự nhiên" như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 61 Sgk trang 28: * Đó là các số: 8=23; 16=24; 27=33; 64=26; 81=34; 100=102 * Còn có cách viết khác nữa không? Hoạt động 2: Bài tập 63 Sgk trang 28: Câu Đúng Sai a) 23.22=26 X b) 23.22=25 X c) 54.5=54 X * Chú ý: am.an=am+n Hoạt động 3: Bài tập 64 Sgk trang 29: a) 23.22.24=29 b) 102.103.105=1010 c) x.x5=x6 d) a3.a2.a5=a10 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: * an=a.a....a. (n thừa số) * am.an=am+n *Nhận xét giờ học. Thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên điền Nhận xét - Gợi ý: am.an=am+n 1 H/S điền vào bảng Nhận xét Thảo luận theo nhóm. Mõi nhóm thực hiện 1 bài Nhận xét V. Công việc về nhà: Thế nào là luỹ thừa bậc n của a? Viết gọn các tích sau: x5.x; a5.a3 Làm các bài tập 65,66 sgk trang 29 Đọc trước và chuẩn bị bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 14 Bài 8: chia hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0=1(a≠0). - H/S biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - rèn luyện tính chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là luỹ thừa bậc n của a? Viết gọn các tích sau: x5.x; a5.a3 2) Giới thiệu bài học: - Ta đã học nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số; vậy chia hai luỹ thừa cùng cơ số thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Ví dụ: * 53.54=57 * 57:53=? * 57:54=? * a4.a5=a9 * a9:a4=? * a9:a4=? Hoạt động 2: Tổng quát: * Tổng quát: am:an=am-n ?2: Viết thương của 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa: 712:74; x6:x3; a4:a4 Hoạt động 3: Chú ý: * Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: 2475=2.103+4.102+7.10+5.100 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: * am:an=am-n * Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 *Nhận xét giờ học. Thảo luận theo nhóm. H/s điền vào chỗ ? Nhận xét Thảo luận theo nhóm. 1 H/S điền vào bảng Nhận xét Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: 538; abcd Thảo luận theo nhóm. Nhận xét V. Công việc về nhà: am:an=? Viết gọn các tích sau: 210:28; a6:a Làm các bài tập 67,68,69 sgk trang 30 Đọc trước và chuẩn bị bài “Thứ tự thực hiện các phép tính”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 15 Bài 9: thứ tự thực hiện các phép tính I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - H/S biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện tính chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: am:an=? Viết gọn các tích sau: 210:28; a6:a 2) Giới thiệu bài học: - Ta đã học nhân; chia luỹ thừa cùng cơ số; vậy trong một biểu thức có nhiều phép tính thì thứ tự thực hiện sẽ như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thứ tự thực hiện các phép tính” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức: * Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức: 5+3-2; 12:6.2; 42 Chú ý: SGK trang 31 Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a) Biểu thức không có dấu ngoặc: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải. VD: 48-32+8; 60:2.5 - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước, đến nhân và chia, cuối cùng đến công và trừ: VD: 4.32-5.6 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn () trước, rồi đến các phép tính trong dấu ngoặc vuông [] , cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn {} Hoạt động 3: ?1: a) 62:4.3+2.52; b) 2(5.42-18) Hoạt động 4: Tổng kết bài học: a) Thực hiện PT với biểu thức không có dấu ngoặc: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước, đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. b) Thực hiện PT với biểu thức có dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn () trước, rồi đến các phép tính trong dấu ngoặc vuông [] , cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn {} *Nhận xét giờ học. Cho các ví dụ về biểu thức Thảo luận theo nhóm. Nhận xét Thảo luận theo nhóm. 1 H/S thực hiện phép tính Nhận xét Thảo luận theo nhóm. 1 H/S thực hiện phép tính Nhận xét Thảo luận theo nhóm. Mỗi H/S thực hiện 1 phép tính Nhận xét V. Công việc về nhà: Thực hiện PT với biểu thức không có dấu ngoặc? Thực hiện PT với biểu thức có dấu ngoặc? Làm các bài tập 73,74,75 sgk trang 32 Đọc trước và chuẩn bị bài “Luyện tập”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 16;17 Bài: luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết vận dụng các qui ước thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện tính chính xác khi thực hiện các phép tính. - Say mê học môn toán II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện PT với biểu thức không có dấu ngoặc? Thực hiện PT với biểu thức có dấu ngoặc? Tìm x biết 5(x+35) = 515 2) Giới thiệu bài học: - Ta đã học thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức như thế nào? Để rèn luyện kỹ năng tính toán đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 77 SGK trang 32: Thực hiện các phép tính: a) 27.75+25.27-150 = = 2025+675-150 = = 2550 b) 12:{390:[500-(125+35.7)]}= = 12: {390:[500-(125+245)]}= = 12: {390:[500-370]}= = 12: {390:130}= = 12: 3= 4 Hoạt động 2: Bài tập 78 SGK trang 33: Tính giá trị của biểu thức: 12000 - (1 500 . 2 +1 800 . 3 + 1 800 .2 : 3 ) = =12000 - (3 000 +5 400 + 1 200 ) = =12000 - 9 600 = 2 400 Hoạt động 3: Bài tập 80 trang 33 SGK: Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (=; ) 12 = 1 22 = 1+3 32 = 1+3+5 13 = 12-02 23 = 32-12 33= 62-32 43 = 102-62 (0+1)2 = 02+12 (1+2)2 > 12+22 (2+3)2 > 22+32 Hoạt động 4: Tổng kết bài học: a) Thực hiện PT với biểu thức không có dấu ngoặc: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước, đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. b) Thực hiện PT với biểu thức có dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn () trước, rồi đến các phép tính trong dấu ngoặc vuông [] , cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn {} *Nhận xét giờ học. 1 H/S thực hiện Thảo luận theo nhóm. Nhận xét Liệu có cách làm khác không? Thực hiện? Thảo luận theo nhóm. 1 H/S thực hiện phép tính Nhận xét Có cách thực hiện khác không? Thảo luận theo nhóm. 1 H/S thực hiện Nhận xét Thảo luận theo nhóm. Mỗi H/S thực hiện 1 phép tính Nhận xét V. Công việc về nhà: Thực hiện PT với biểu thức không có dấu ngoặc? Thực hiện PT với biểu thức có dấu ngoặc? Làm các bài tập 781,82 sgk trang 33 Chuẩn bị bài kiểm tra. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2005 Tiết 18 Bài: kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu bài dạy: - H/S ôn lại một số khái niệm về tập hợp. - H/S ôn lại các phép tính về số tự nhiên. - Rèn luyện tính chính xác khi thực hiện các phép tính. - Say mê học môn toán II. Nội dung bài kiểm tra: 1) a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 14 (1 điểm) b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 30 (1 điểm) c) Tính số phần tử của 2 tập hợp trên (1 điểm) 2) Cho B là tập hợp các số lẻ; N là tập hợp các số tự nhiên. Hãy dùng ký hiệu è để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên. (2 điểm) 3) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 83.84 (1 điểm) b) a6:a (1 điểm) 4) a) Thực hiện phép tính: 80 - [130 - (12 - 4)2] (1 điểm) b) Tìm x biết: 96 - 3(x+1) = 42 (1 điểm) c) Viết số 987 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 (1 điểm)
Tài liệu đính kèm: