I/Mục tiêu :
+Kiến thức : +Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau
+ HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập.
3. +Giáo dục :
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
II/Phương tiện thực hiện:
+Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
+Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đáp +thực hành giải toán +sinh hoạt nhóm
IV/Tiến trình bài dạy :
A/ Ổ n định tổ chức : .6A.: 6C .:
B/Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
C/Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng
Hoạt động 1 Nhận xét mở dầu.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS:(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2.
GV: Nhận xét.
Nêu vấn đề: “ Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?.
HS: Ta có:
1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) + .+(-1235) .
Rõ ràng với cách thực hiên nh trên là mất rất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách nào để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Viết nội dung lên bảng phụ
Quan sát ví dụ sau và so sánhcách làm.
Cách 1
Cách 2
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
(-3) .4 =- ( . )
= - ( 3 . 4 )
= -12
(- 3) . 5=(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3)
= -15
(- 3).5= - ( . )
= -( 3 . 5)
= -15
HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn.
GV:Yêu cầu học sinh làm?3.
Hoạt động 2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
GV: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?.
GV: Tính:
1001 . (-1235) = ?.
GV: Với a là số nguyên.
Tính: a . 0 = ?.
HS: a . 0 = 0.
GV: Nhận xét và đa ra chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK- 89).
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính: a, 5 . (- 14) =?.
b, (-25) .12 =?.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung. 1. Nhận xét mở dầu.
?1 Hoàn thành phép tính sau:
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
(- 3) . 5=(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15
(- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3.Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dương. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu “ - ”
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được.
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
a . 0 = 0 .
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300.
Tuần : 20 Tiết : 59 quy tắc chuyển vế - LUYỆN TẬP Ngày soạn : 15/12/2010 Ngày giảng : 03/01/2011 I.Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng. - Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc chuyện vế để giải bài tập 3 .Giáo dục :. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Tính:a. (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b. ( 13 - 135 + 49 ) - ( 13 + 49 ) C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1.(10') Tính chất của đẳng thức. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS : Thực hiện . GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống. Nếu a = b thì a + c b + c Nếu a + c= b + c thì a c Nếu a = b thì b a GV: Nhận xét và đưa ra tính chất của đẳng thức. ? Điều nhận định dưới đây có đúng không ?. Nếu a = b thì a - c = b - c Nếu a - c = b - c thì a = b Nếu - a = - b thì - b = - a. Hoạt động 2. Ví dụ. GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải : Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác nhận xét. - Gv nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. - Yêu cầu một học sinh lên bảng làm. Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế : GV: Chỉ vào các phép bién đổi trên: x + 4 = -2 x = -2 – 4 x = -6 x – 2 = -3 x = -3 + 2 x = 1 ? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Hs: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. GV:Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta làm thế nào? GV: Nhận xét và đa ra quy tắc : - Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. GV:Cùng học sinh nhận xét. Chúng minh rằng : (a - b) + b = a. x +b = a thì x = a - b. Từ đó có nhận xét gì ?. Gv: Đưa ra nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức. 2 vế của cõn cõn bằng ?1 *Tính chất = Nếu a = b thì a + c b + c = Nếu a + c = b + c thì a = = = c Nếu a = b thì b = a. 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = -3. Giải : x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = 1. ?2. Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2. Giải : x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = - 6. 3. Quy tắc chuyển vế : a)Quy tắc chuyển vế : +Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ – ” đổi thành “ + ” và dấu “ + ” thành dấu “ – ”. b)Ví dụ :SGK/86 ?3. Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4. x + 8 = (-5) + 4. x + 8 = (-1) x = (-1) + (-8) x = -9 c)Nhận xét. (a - b) + b = a + ( -b + b) = a. x + b = a thì x = a - b. Phép toán trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. D/Củng cố bài : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức . - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Yêu cầu học sinh làm bài 61 SGK/87. Hai học sinh lên bảng làm , học sinh khác nhận xét và bổ sung, Bài 61 tr.87 SGK a) x = - 8 b) x = -3 - Yêu cầu học sinh làm bài 62 sgk /87 a. = 2 a = 2 hoặc a = - 2 vì và b. a + 2 = 0 a = - 2 E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế . - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 63,64,65 ,66 SGK/87 : Tuần : 20 Tiết : 60 nhân hai số nguyên khác dấu Ngày soạn : 25/12/2010 Ngày giảng : 05/01/2011 I/Mục tiêu : +Kiến thức : +Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau + HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng. - Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập. 3. +Giáo dục : - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác. II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1 Nhận xét mở dầu. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS:(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2. GV: Nhận xét. Nêu vấn đề: “ Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?. HS : Ta có : 1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) +..+(-1235) . Rõ ràng với cách thực hiên nh trên là mất rất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách nào để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Viết nội dung lên bảng phụ Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. Cách 1 Cách 2 (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 (-3) .4 =- ( . ) = - ( 3 . 4 ) = -12 (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15 (- 3).5= - ( . ) = -( 3 . 5) = -15 HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn. GV:Yêu cầu học sinh làm ?3. Hoạt động 2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?. GV: Tính: 1001 . (-1235) = ?. GV: Với a là số nguyên. Tính: a . 0 = ?. HS: a . 0 = 0. GV: Nhận xét và đa ra chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK- 89). GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Tính : a, 5 . (- 14) = ?. b, (-25) .12 =?. - Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm . - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. 1. Nhận xét mở dầu. ?1 Hoàn thành phép tính sau : (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 ?2 (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15 (- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12 ?3.Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dương. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu “ - ” 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được. * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. a . 0 = 0 . ?4 a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70. b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300. D/Củng cố bài : - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm Bài tập 73 SGK ( Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600 Bài tập 74 SGK( Học sinh trả lời miệng) a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 Bài tập 76 SGK ( Học sịnh hoạt động nhóm ) x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. - Làm bài tập:75,77 sgk/89.bài:112-115 SBT/68 - Xem trước bài Nhân hai số nguyên cùng dấu . Tuần : 20 Tiết : 61 nhân hai số nguyên cùng dấu Ngày soạn : 25/12/2010. Ngày giảng : 07/01/2011 I.Mục tiêu 1.Kiến thức.Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là tích hai số âm. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3 .Giáo dục :. - Biết dự đoán kết quả dựa trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ :Ôn tập nhân hai số ngguyên cùng dấu. đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: a. ( - 6).15 b. 25.(-4) HS2: Làm bài 75 SGK/89. ĐS: a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1 Nhân hai số nguyên dương. GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1. GV: Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . Hoạt động 2. Nhân hai số nguyên âm GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng. Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối. HS: (-1) . (-4 ) = . (-2) . (- 4) = . GV: Nhận xét: ? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS: Trả lời nh quy tắc SGK. GV: Nhận xét và nêu quy tắc. GV: Đa ví dụ SGK yêu cầu học sinh tính. GV:Tích của hai số nguyên âm là một số ntn? HS.Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.ư GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Hoạt động 3. Kết luận. GV: - a. 0 = ?. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?. - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?. HS: Trả lời . GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-trang 91). HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm, nếu : a, Tích a . b là một số nguyên dương. b, Tích a . b là một số nguyên âm . 1. Nhân hai số nguyên dương ?1. Tính : a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = -8 tăng 4 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 Suy ra : (-1) . (-4 ) = . (-2) . (- 4) = . Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ.(-4) .(-25) = Nhận xét :Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ?3. Tính : a, 5 .17 = 85 b, (-15) . (-6) = . 3.Kết luận. - a. 0 = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = - Nếu a, b khác dấu thì a . b = *Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) ?4. Với a >0, nếu: *a.b > 0 thì b là một số nguyên dương. *a.b < 0 thì b là một số nguyên âm. D/Củng cố bài : - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu? - Yêu cầu học sinh làm bài 78,79sgk/91.( Học sinh hoạt động theo nhóm) Bài 78/91 SGK a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 Bài 79/91 sgk. 27 . (-5) = -135 (+27) . (+5) = +135 ; (-27) . (+5) = -135 (-27) . (-5) = +135 ; (+5) . (-27) = -135 E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Yêu cầu học sinh học thuộc quy tắc nhân ... m) - GV: Nếu tính bằng cách: 12000.90% = 10800đ là bài toán tìm giá trị phần trăm của một số, nêu cách tìm. Bài tập 2 (đưa đề bài lên bảng phụ) Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45 m.Tính diện tích của hình chữ nhật đo? - GV yêu cầu HS tóm tắt và phân tích đề bài - nêu cách giải Bài 166 (SGK_T65) Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số HS còn lại. Sang học kỳ II số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) nên số HS giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu HS giỏi? - GV có thể dùng sơ đồ để gợi ý cho các nhóm. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm khác. 2 HS lên bảng kiểm tra - HS 1: Trả lời câu hỏi và ghi chữa bài 162b (65sgk ) x= 2 HS 2: Trả lời câu hỏi và ghi: Chữa bài tập HS trả lời câu hỏi của GV , nhận xét bài làm của bạn. Bài 164 (SGK_T65) Tóm tắt 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh trả? Để tính số tìên Oanh trả tr ước hết ta cần tìm giá bìa Bài làm: Giá bìa của cuốn sách là: 1200: 10% = 12000 đồng Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 12000 - 1200 - 10800đ (hoặc 12000.90% = 10800đ) Bài tập 2 Tóm tắt: Hình chữ nhật Chiều dài = = chiều rộng Chu vi = 45 m Tính S? Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45 m : 2 = 22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là Chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: Chiều dài hình chữ nhật là: Diện tích hình chữ nhật là: Bài 166 (SGK_T65) Bài giải: Học kỳ I số HS giỏi bằng 2/7 số HS còn lại = 2/9 số HS cả lớp Học kỳ II, số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp Phân số chỉ số HS đã tăng là Số HS cả lớp là : Số HS giỏi HKI của lớp là DCủng cố bài: GV củng cố theo từng phần E Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương II” để chuẩn bị ôn tập cuối năm. Tuần........... Tiết 106 - ễN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : . Ngày giảng : I.Mục tiêu 1.Kiến thức : Ôn tập một số ký hiệu tập hợp: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Số nguyên tố và hợp số. ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng : Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. 3 .Giáo dục : Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi nội dung một số bài tập. +Học sinh: Học bài cũ, Thước kẻ , máy tính III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: III. Tiến trình dạy học : C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng A. Ôn tập về tập hợp : GV nêu 1 câu ôn tập a) Đọc các kí hiệu: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên HS trả lời đúng và lấy đợc VD đúng, hay, GV nên cho điểm. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 168 (66 SGK ) Điền ký hiệu (ẻ; ẽ; è;ầ) thích hợp vào ô vuông: Chữa bài tập 170 (67 SGK ) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ Hãy giải thích. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập Đúng hay sai GV kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác. B. Ôn tập về dấu hiệu chia hết: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm - Phát phiếu các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3; 5; 9 - Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ - Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. cho ví dụ Bài tập 1: Điền vào dấu * để a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 c) *7* chia hết cho 15 Bài tập 2 a) Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 b) chứng tỏ tổng của 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là ab = 10a +b. vậy số gồm 2 chữ đó viết theo thứ tự ngược ại là gì? Lập tổng 2 số rồi biến đổi. A. Ôn tập về tập hợp : a) HS đọc các kí hiệu: ẻ: thuộc; ẽ: không thuộc; è: Tập hợp con;ặ: Tập rỗng; ầ: giao. b) VD: 5ẻ N; -2ẻ Z; N è Z; N ầ Z = N Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x.0 = 4; A = ặ bài 168 SGK HS giải: Giao của tập hợp C và L là 1 tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ. Đáp án: a) Đúng vì b) Đúng vì 3- 7 = -4 ẻZ c) sai vì d) đúng e) sai f) đúng B. Ôn tập về dấu hiệu chia hết - các dấu hiệu chia hết (SGK ) Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 VD: 10; 50; 200... +Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. VD: 270, 4320 Bài tập 1: Điền vào dấu * để a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 642;672 b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 1530 c) *7* chia hết cho 15 *7*:15 ị *7*: 3,: 5 375; 675; 975; 270; 570; 870 Bài tập 2 +Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n +1; n+2 ta có: n + n+1+ n+2 = 3n +3 = 3(n+1):3 +Số có hai chữ số đã cho là ab = 10a +b Số viết theo thứ tự ngược lại là ba = 10b +a Tổng 2 số: ab +ba = 10a + b + 10 b +a = 11a +11b = 11(a+b): 11 DCủng cố bài Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số; rút gọn, so sánh phân số. Bài tập số 169, 171 tr.66, 67 SGK Bài tập số 169, 171 tr.66, 67 SGK E Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các câu hỏi 2; 3; 4; 5 tr.66 SGK Tuần........... Tiết 107 - ễN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : . Ngày giảng : I.Mục tiêu 1.Kiến thức : Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số 2. Kĩ năng : Rèn luyện các kỹ năngthực hiện phép tính, tính nhanh , tính hợp lý. 3.Giáo dục :Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh. II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi nội dung một số bài tập. +Học sinh: Học bài cũ, III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng A. Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh phân số : Gv: muốn rút gọn một phân số ta làm ntn? Bài 1:Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Nhận xét kết quả rút gọn Gv: Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và Gv cho ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số a)Rút gọn phân số rồi qui đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. B. Luyện tập về thực hiện phép tính: Bài 3 Tính giá trị của biểu thức (tính nhanh nếu có thể) c) d) Em có nhận xét gì về biểu thức này? Chú ý phân biệt thừa số -với phân Trong hỗn số 2 Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý? Gv: yêu cầu hs giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì? Hoặc nêu thứ tự thực hiện phép tính? A. Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh phân số : Muón rút gọn ps ta chia cả tử và mẫu của ps cho một ước chung() của chúng. Bài 1:Rút gọn các phân số sau: a) b) b) d)2 + Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) Bài 2: So sánh các phân số sau: a) b) c) d) B. Luyện tập về thực hiện phép tính: a)= =.1 + 2= 2 b) = = c) = d)=+==- DCủng cố bài - Nêu lại các phơng pháp làm các dạng toán trong bài. E Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm bài 174;176(sgk/67) - Ôn cách giải ba bài toán cơ bản về phân số Tuần........... Tiết 108 - ễN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : . Ngày giảng : I.Mục tiêu 1.Kiến thức : Luyện tập các bài toán cơ bản về phân số có nội dung thực tế 2. Kĩ năng : Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế. - Luyện tập sạng toán tìm x. 3 .Giáo dục : Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán thức thực tế II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi nội dung một số bài tập. +Học sinh: Học bài cũ, Thước kẻ, êke, compa, giấy kẻ ô vuông, Bảng phụ , bút dạ, máy tính III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + vấn đỏp +thực hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A.......: 6C .........: B/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong giờ C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng A. Kiểm tra bài cũ : Gv: đa nội dung bài tập trên bảng phụ yêu cầu Hs làm: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a/Muốn tìm của số b cho trước, ta tính...(với m,n ...) b/ Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính...(với m,n ...) B. Bài mới : Luyện tập Bài 1(Gv đưa đề bài trên bảng phụ) Một lớp học có 40 Học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp.Số Hs khá bằng số Hs còn lại. Tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp Tìm tỉ số phần trăm của số Hs khá, số học sinh giỏi so với số Hs cả lớp Gv: hướng dẫn Hs phân tích đề bài để tìm hướng giải: Để tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp , trớc hết ta cần tìm gì? Hãy tính. Vậy HS khá và giỏi là bao nhiêu? Hãy tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp? Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp ta làm ntn? Tơng tự tính tỉ số phần trăm số HS giỏi sso với số HS cả lớp Bài 2 ở lớp 6A, số HS giỏi họ kỳ I bằng số học sinh cả lớp .Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A. GV yêu cấuH nhận dạng bài toán trên, sau đó hoạt động nhóm để làm bài tập Gv cho các nhóm nx, chữa bài cho hs Bài 3: tìm x biết: a) -0,125 b)x-25%x = c)3x +16 =-13,25 Gv yêu câu HS nêu cách làm Hs: Lên bảng làm Hs dưới lớp cùng làm Hs: nhận xét bài trên bảng. B. Bài mới : Luyện tập Bài 1 Cho biết +Tổng số học sinh của lớp : 40 + gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. + Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp. +Số Hs khá bằng số Hs còn lại. Tỡm a) Tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp b)Tìm tỉ số phần trăm của số Hs khá, số học sinh giỏi so với số Hs cả lớp Giải a.1Số HS trung bình của lớp là: 40.35% = 40.= 14(HS) a.2.Số HS khá và giỏi của lớplà: 40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớplà: 26. = 16 (HS) a.3Số HS giỏi của lớplà: 26 - 16 = 10 (HS) b.1.Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp .100% = 40% b.2Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số Hs cả lớp .100% = 25% Bài 2 Bài giải: Phõn số chỉ số 5 học sinh giỏi chiếm : - = (ssố học sinh cả lớp) Số học sinh của lớp 6A là : 5: = 45(HS) Bài 3: tìm x biết: a)- =1 => x = b)x(1- 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = c) 3x +16 =-13 3x = - 30 x = -9 DCủng cố bài - Nêu các phương pháp làm các dạng toán trong bài. E Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại các nội dung lý thuyết và bài tập trong ba tiết ôn tập
Tài liệu đính kèm: