Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Bá Thuần

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Bá Thuần

I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N .

- Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .

- Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < ,="" ,="" ;="" biết="" viết="" số="" tự="" nhiên="" liền="" trước,="" liền="" sau="" của="" một="" số="" tự="">

- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1:

Nêu cách viết liệt kê một tập hợp. Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG, tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J.

Câu hỏi 2:

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)

Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 . A ; 5 . A ; . A ; . A

 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ

Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N*

- Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .

- HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0

 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . }

0 1 2 3 4

 

doc 73 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Bá Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
 Ngày soạn: 2.9.2007
 Ngày daùy: 3.9.2007
 chương i: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 Đ 1 . tập hợp - phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần:
Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ.
Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết smột tập hợp.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6
Hoạt động của GV và HS
 Ghi nhớ
Hoạt động 3: Các ví dụ
Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK.
Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4 
GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp 
HS cho vài ví dụ về tập hợp .
Tập hợp các đò vạt trên bàn học 
Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5 .
Tập hợp các học sinh lớp 6A .
Hoạt động 4 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp
GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0}.
GV giới thiệu phân tử của tập hợp 
HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ?
Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ?
HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ NHAN DAN
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp .
Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu ; (nếu là số) hoặc dấu , .
Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần .
Hoạt động 5 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp .
GV giới thiệu các ký hiệu ẻ , ẽ và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ.
HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A, một chữ cái không thuộc tập hợp B.
HS làm bài tập ?1 ; ?2
Ta còn có cách viết tập hợp nào khác?
3 ẻ A, 12 ẽ A
N ẻ B, K ẽ B
Hoạt động 6 : Chú ý về các cách viết một tập hợp 
Theo cách liệt kê các phần tử, HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3. Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? 
GV giới thiệu cách viết mới: chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử .
HS giải bài tập 1 .
GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven. Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho các tạp hợp A và B của bài tập 3. 
Chú ý: SGK
Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dò 
HS làm bài tập số 3 SGK tại lớp .
Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT .
Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên .
III. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn : 2.9.2007
 Ngày daùy: 6.9.2007
 Tiết : 2 Đ2 . Tập hợp các số tự nhiên .
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N .
Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .
Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, Ê; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên.
Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: 
Nêu cách viết liệt kê một tập hợp. áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG, tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J.
Câu hỏi 2: 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) 
Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... ẻ A ; ...... ẽ A
 Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N*
Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .
HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
0 1 2 3 4 
GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn .
HS biễu diễn các số 4; 7 trên tia số.
GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số.
GV giới thiệu tập hợp N* . HS so sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách .
HS điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng 5 ... N ; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* 
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
Hoạt động :Thứ tự trong N
GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, Ê cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên .
HS tìm số liền trước của số 0, số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất, số phần tử của tập hợp số tự nhiên. 
SGK
Hoạt động 5: Củng cố
Cả lớp làm bài tập số 8.
Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10.
Hoạt động 6: Dặn dò
Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10
HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT.
Chuẩn bị bài mới: Ghi số tự nhiên.
III. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Ngày soạn : 2.9.2007
 Ngày daùy: 10.9.2007
Tiết: 3 Đ3 . ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí 
Biết đọc và viết số La mã không quá 30.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập số 7 SGK. Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x ẽ N*
Câu hỏi 2:
	Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số.
Câu hỏi 3:
Cho biết câu sau đây đúng hay sai?
các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp .
a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a ẻ N).
b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N.
b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N*.
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Số và chữ số
GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc .
GV cho học sinh biết các chữ số .
HS cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc.
Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số 
GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm ... 
HS làm bài tập số 11 để củng cố 
Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Hệ thập phân
Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân.
Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222?
Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó như thế nào?
HS làm bài tập?
Trong hệ thập phân:
Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho
Hoạt động 5 : Cách ghi số La Mã
GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân
GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30.
HS làm bài tập 15 SGK.
Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân)
Hoạt động 6: Củng cố 
HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả được các nhóm đối chiếu chéo nhau theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 7: Dặn dò
HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm ... .
Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT
Chuẩn bị tiết sau: Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con
III. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ìm có phải là BCNN(15,18) không?
Bài tập 153:
Muốn tìm BC (30,45) ta có những cách nào? Vì sao ta thường chọn cách thông qua tìm BCNN?
Nêu các bước tiến hành khi tìm BC thông qua BCNN.
Bài tập 154:
Số HS xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng có nghĩa là gì? 
Muốn tìm sĩ số HS lớp 6C ta làm như thế nào?
Bài tập 152 :
	a = BCNN(15,18) = 90
Bài tập 153 :
BCNN(30,45) = 90
B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...}
Vì các số cần tìm < 500 nên: BC(30,45) là các số thuộc tập hợp
 {0;90;180;270;360;450}
Bài tập 154 :
Gọi x là số HS của lớp 6C thì x là BC(2 , 3 , 4 , 8) .
BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 24 ; 
B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...}
Vì 35 < x < 60 nên số HS của lớp 6C là 48 em. 
Hoạt động 4 : Quan hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số 
Bài tập 155 :
HS làm bài tập 155 theo nhóm. Mỗi nhóm làm một cột trống và có nhận xét 
GV kết luận chung và nêu thêm một cách tìm BCNN hay ƯCLN của hai hay nhiều số.
Tìm BCNN(10,12), ƯCLN(10,12), BC(10,12), ƯC(10,12),
 BCNN(10,12,10.12). 
Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000, a 60, a 280.
Bài tập 155 :
ƯCLN (a,b) .BCNN(a,b) = a.b
BCNN(10,12) = 60
ƯCLN(10,12) 
 = 10.12 : BCNN(10,12)
 = 120 : 60
 = 2
BC(10,12) = B(60) 
 = {0, 60, 120,}
ƯC(10,12) = Ư(2)
 = {1,2} 
Theo đề bài thì:
a là bội của 60 và 280, đồng thời a < 1000.
BC(60,280) = 840. vậy a = 840.
Hoạt động 5 : Dặn dò 
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và chuẩn bị tiếp các bài tập 156 đến 158 để luyện tập ở tiết sau.
Làm bài tập 197 SBT trang 25.
III. Rút kinh nghiệm 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36: Ngày soạn: 10.11.2007 
 Ngày dạy: 12.11.2007
luyện tập 2
I..Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết.
Biết phân biệt các bài toán tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
	Tìm BCNN(12,21) và ƯCLN (12,21) . 
Câu hỏi phụ: Tìm BCNN(12,21,12.21), ƯCLN(12,21,12.21)
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số.
Bài tập 156:
Bội của một số là gì? Số x trong bài tập 153 phải thoả mãn những điều kiện gì? Số x cần tìm có thuộc BC(12,21,28) không?
Muốn tìm BC (12,21,28) ta có những cách nào? Vì sao ta thường chọn cách thông qua tìm BCNN? Nêu các bước tiến hành.
Bài tập 156 :
x ẻ BC(12,21,28) 
BCNN(12,21,28) = 84
B(84)={0, 84, 168, 252,336, 420 ;...}
Vì 150 < x <300 nên x ẻ {168 ; 252}
Hoạt động 4: Giải các bài toán thực tế đơn giản thông qua việc tìm BC, BCNN
Bài tập 157:
Số ngày cần tìm có quan hệ như thế nào với 10 và 12? Số ngày ít nhất cho ta nghĩ đến điều gì?
Bài tập 158:
Số cây mỗi đội và số cây của mỗi công nhân phải trồng có quan hệ như thế nào?
Số cây mỗi đội phải trồng phải thoả mãn những điều kiện gì?
Bài tập 157 :
Gọi x là số ngày cần tìm . 
x = BCNN(12,10) = 60 
	Đáp số : 60 ngày
Bài tập 158 :
Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng. 
x ẻ BC(8,9) = B(BCNN(8,9)) = B(72) 
x ẻ {0;72;144;216;288;...}
vì 100<x<200 nên x = 144
	Đáp số : 144 cây.
Hoạt động 5 : Dặn dò 
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa.
Đọc thêm phần Có thể em chưa biết - Lịch Can Chi để giải thích vì sao ta thường nói 60 năm một cuộc đời.
Soạn và trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ôn tập chương (159 - 169) để ôn tập chương trong hai tiết tiếp.
III. Rút kinh nghiệm 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần : 13	 
 Tiết 37+38: Ngày soạn: 22.11.2007
 Ngày dạy: 26.11.2007
ôn tập chương i
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa; Về tính chất chia hết của một tổng, một tích; Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9; Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết và các bài toán quan hệ chia hết.
II. Phân bố thời gian 
Tiết 38: Hoạt động 1, 2 và 3
Tiết 39: hoạt động 4, 5 và 6
III.các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức
GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương.
HS trả lời bài tập 159. GV có thể hỏi thêm n0 = ? (nạ0) , n1 = ?
Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau này.
Hoạt động 3 : Ôn tập về các phép tính 
Bài tập 160 :
HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng bài .
GV chú ý cách trình bày bài của HS.
Riêng bài d, HS cần chú ý vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính nhanh.
Bài tập 161:
GV yêu cầu HS xác định được phép toán gì, đại lượng nào cần tìm trong từng phép toán đó và cách tìm đại lượng đó.
Bài tập 162:
Trong bài tập này, GV hướng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp dụng quy trình giải của bài tập 161 để làm.
Bài tập 160:
a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 
b/ B = 15.23 + 4.32 - 5.7 
 = 15.8+4.9-35
 = 120 + 36 - 35 = 121
c/ C = 56:53+23.22=53+25 = 157
d/ D = 164.53 + 47.164
 = 164.(53+47)
 = 164 . 100 = 16400
Bài tập 161:
x = 16
x = 11
Bài tập 162:
	(3x - 8):4 = 7
	3x - 8 = 7.4 = 28
	3x = 28 + 8 = 36
	x = 36 : 3 = 12
Bài tập163:
GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống rồi nêu thứ tự giải bài toán này.
Bài tập 164:
HS thực hiện bài này theo nhóm. Trao đổi kết quả các nhóm để sửa sai (nếu có)
Bài tập 163:
Thứ tự điền vào là 18 ; 33 ; 22 ; 25.
Thực hiện phép tính: (33-25):(22-18) ta được chiều cao nến cháy trong một giờ là 2cm.
Bài tập 164:
a) 91 = 7.13	b) 225 = 32.52
c) 900 = 22.32.52 ; 	d) 112 = 24.7
Hoạt động 4: Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số.
Bài tập 165:
- Như thế nào là số nguyên tố, hợp số?
GV hướng dẫn HS cách nhận biết hợp số, lý luận và kết hợp với bảng số nguyên tố để khẳng định hợp lý và ghi kết quả.
Bài tập 168:
GV hướng dẫn HS dùng các dữ liệu đã cho cùng với phương pháp loại dần để tìm ra các chữ số a,b,c,d và biết được năm ra đời của máy bay trực thăng.
Bài tập 165:
a/ 747P vì 7473 ; 235P vì 2355; 97P
b/ aP vì a 3 (và >3)
c/ bP vì b chẵn và b>2
d/ cP vì c = 2.30 - 2.29 = 2.(30-29) = 2P
Bài tập 168 :
a ẻ{0 ; 1}. Vì a ạ0 nên a = 1
105 = 12.8 + 9 nên b = 9
 c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
 d = (b+c) : 2 = (9+3) : 2 = 6
Do đó máy bay trực thăng ra đời năm 1936
Hoạt động 5: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Bài tập 166:
Trong bài tập này, HS phải trả lời các câu hỏi: x có quan hệ gì với các số đã cho và cách tìm như thế nào?
Bài tập 167:
HS xác định bài toán này thuộc dạng tìm ước chung hay bội chung bằng cách tìm được mối quan hệ chia hết giữa đại lượng cần tìm với các đại lượng đã cho.
HS giải bài tập này tương tự hhư bài tập 154 trang 59 SGK tập 1.
Bài tập 166:
A= {xẻN | xẻƯC(84,180) , x>6}
ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180))
 = Ư(12)
	= {1;2;3;4;6;12}
vì x >6 nên A = 12
B = 180
Bài tập 167 :
Gọi số sách là a (quyển) thì a10 ; a15 ; a12.
Nên a BC(10,15,12).
Ta có: BCNN(10;15;12) = 60 
Nên a {0; 60; 120; 180 ...}
Vì 100 Ê aÊ150 nên số sách là 120 quyển.
Hoạt động 6: Dặn dò
HS học bài và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn.
Đọc thêm phần Có thể em chưa biết và ghi kết luận vào vở học.
GV : HD cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS được kiểm tra. 
III. Rút kinh nghiệm 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 39 Ngày soạn: 26.11.2007
 Ngày kiểm tra: 28.11.2007
kiểm tra
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua phần 2 của chương I về quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC,BC, ƯCLN, BCNN.
Rèn tính chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra.
II. đề bài :
a - trắc nghiệm: (3 điểm) (Học sinh khoanh tròn vào ý chọn trả lời)
Câu 1: Câu nào sau đây đúng?
A) Các số 1234; 135; chia hết cho 2	 B) Hiệu 690 – 580 không chia hết cho 5
C) Các số 168; 20080 chia hết cho 10	 D) Hiệu 697 - 580 không chia hết cho 2
Câu 2: Câu nào sau đây sai?
A) Số 2 là số nguyên tố.	 B) Có 4 số nguyên tố bé hơn 10.
C) Số 1 chỉ có một ước số	 D) Số a không phải là số nguyên tố thì nó là hợp số. 
Câu 3: Cho P là tập hợp các số nguyên tố, A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. Kết quả nào sau đây đúng?
A) A ầ B = ặ 	B) A ầ P = { 2 }	C) A è N 	D) Các ý A, B và C đều đúng.
B - bài tập: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết 
Bài 2: (2 điểm) Điền vào dấu * để chia hết cho 9?
Bài 3: (2 điểm) Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo được chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm có cả bánh lẫn kẹo. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu chiếc bánh, bao nhiêu cái kẹo?
Bài 4: (1 điểm) Tìm x ẻ N, biết 7 chia hết cho x - 1.
II. đáp án và biểu chấm: 
a - trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1 : D ; 	 Câu 2 : D ; 	 Câu : D
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm .
B - bài tập : (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) 	x ẻ BC (12,8)	0,5 điểm
	BCNN(12,8) = 24	0,5 điểm
	B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; ...}	0,5 điểm
	Vì 50 < x < 100 nên x ẻ {72 ; 96}	0,5 điểm
Bài 2: (2 điểm)	Để thì 8 + * + 1 9	0,75 điểm .
	Tức 9 + * 9	0,5 điểm
	Suy ra * ẻ {0 ; 9}	0,75 điểm
Bài 3: (2 điểm)	Gọi x là số đĩa có thể chia được nhiều nhất 	0,25 điểm
	Vì 	0,5 điểm
	x = ƯCLN(20,64) = 4 	0,5 điểm
	Số đĩa nhiều nhất là 4 đĩa.	0,25 điểm
Số bánh mỗi đĩa là : 5 chiếc .	0,25 điểm
Số kẹo mỗi đĩa là : 16 cái .	0,25 điểm
Bài 4 : (1 điểm)	Vì 7 chia hết cho x - 1 nên x – 1 ẻ Ư(7)	0,25 điểm
	Mà Ư(7) = {1 ; 7}	0,25 điểm
	Nên x - 1 = 7 => x = 8	0,25 điểm
	Và x - 1 = 1 => x = 2	0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 chuong I(3).doc