A. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào làm bài tập nhằm khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài một cách chính xác khoa học
-Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức:
Sĩ số 6B: .
II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời
Câu 1: Nếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
HS: Lên bảng trả lời
Quy tắc (SGK tr 90)
III. Bài mới
GV: Cho HS làm các bài tập SGK
Bài tập 73SGK tr 91)
Bài tập 2: Tính
Bài tập 3: Cho hai tập hợp
A {- 3, - 7, - 1} và B = {11, 9}
Tính tích x.y với
GV: Hướng dẫn học sinh cách làm
lấy từng phần tử của tập hợp này nhân với tất cả các phần tử của tập hợp khác,
Hướng dẫn HS cách kẻ bảng
Bài tập 76 (SGK tr 89)
Điền vào ô trống
Bài tập 77 (SGK tr 89)
GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề
Cho HS thảo luận theo nhóm và đại diện một HS lên bảng trình bày
Bài tập 73(SGK tr 91)
Tính
a. (-5).6 = - (5.6) = - 30
b. 9. (-3) = - ( 9.3) = - 27
c. (-10).11 = - (10.11) = - 110
d. 150. (-4) = - (150.4) = - 600
Bài tập 2:
Bài tập 3.
x
-3
- 3
- 7
- 7
- 1
- 1
y
11
9
11
9
11
9
x.y
- 33
- 27
- 77
- 63
- 11
- 9
Bài tập 76 ( SGK tr 89)
x
5
- 18
18
- 25
y
- 7
10
- 10
40
x.y
- 35
- 180
- 180
- 1000
Bài tập 77 (SGK tr 89)
Chiều dài của mảnh vải khi may 250 bộ quần áo trong một ngày so với mốt cũ là: 250.x
a. Với x = 3 . Ta có 250.x = 250.3 = 720 m
b. Với x = - 2. Ta có 250.(-2) = - 500 m
Kết luận:
- Trường hợp x = 3 số vải tăng lên là 720 m
- Trường hợp x = - 2 số vải giảm 500 m
Học Kỳ II Tuần 20 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 59: nhân hai số nguyên khác dấu A. Mục tiêu: - Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng và các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giaó án, SGK 2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B: II. Kiểm tra bài cũ:Trong giờ III. Bài mới: 1. nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS tính nhân bằng cách thay (phép cộng bằng) phép nhân bằng phép cộng. - Qua các phép tính trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích, về dấu của tích. - Có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác: (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - (5 + 5 + 5) = (- 5). 3 = - 15 Tương tự hãy áp dụng với 2. (- 6). - Yêu cầu HS lên bảng: 3 . 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12. (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - (3 + 3 + 3 + 3) = - 12. (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15. 2. (- 6) = (- 6) . (- 6) = - 12. - Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + GTTĐ bằng tích các GTTĐ. + Dấu là dấu "-". 2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu a) Quy tắc: - Yêu cầu nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - GV đưa quy tắc lên bảng phụ và ghạch chân các từ "nhân hai GTTĐ" "dấu - ". - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc nhân. - Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 . b) Chú ý: 15 . 0 = 0 (- 15) . 0 = 0. Với a ẻ Z : a . 0 = 0. - Yêu cầu HS làm bài tập 75 . c) Ví dụ: (T89 SGK): GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt. Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000) = 800 000 + (- 100 000) = 700 000đ. - GV: Còn cách nào khác không ? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Trừ hai giá trị tuyệt đối. + Dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. Bài 73: - 5 . 6 = - 30. 9. (- 3) = - 27. - 10 . 11 = - 110. 150 . (- 4) = - 600. Bài 75: So sánh : - 68 . 8 < 0 15 . (- 3) < 15 (- 7 ) . 2 < - 7. HS tóm tắt VD: 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20 000đ. 1 sản phẩm sai quy cách: - 10 000đ. 1 tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương ? - HS nêu cách tính. - Cách khác: (tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt). IV. Củng cố - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu ? - Yêu cầu HS làm bài tập 76 . - GV yêu cầu HS làm bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ với nhau, rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a . (- 5) < 0 với a ẻ Z và a ³ 0. d) x + x + x + x = 4 + x e) (- 5). 4 < - 5 . 0 - GV kiểm tra kết quả hai nhóm. - Hai HS nhắc lại quy tắc. - HS hoạt động theo nhóm. a) Sai. Sửa lại: Đặt trước tích tìm được dấu "-". b) Đúng. c) Sai vì (- 5). 4 = - 20 - 5 . 0 = 0. d) Sai . Sửa = 4. x. e) Đúng. V. HDVN - Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 77 (89 SGK). 113, 114, 116 , 117 (68 SBT). Tuần 20 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 60: luyện tập A. Mục tiêu: -Kiến thức: HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào làm bài tập nhằm khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài một cách chính xác khoa học -Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời Câu 1: Nếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu HS: Lên bảng trả lời Quy tắc (SGK tr 90) III. Bài mới GV: Cho HS làm các bài tập SGK Bài tập 73SGK tr 91) Bài tập 2: Tính Bài tập 3: Cho hai tập hợp A {- 3, - 7, - 1} và B = {11, 9} Tính tích x.y với GV: Hướng dẫn học sinh cách làm lấy từng phần tử của tập hợp này nhân với tất cả các phần tử của tập hợp khác, Hướng dẫn HS cách kẻ bảng Bài tập 76 (SGK tr 89) Điền vào ô trống Bài tập 77 (SGK tr 89) GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề Cho HS thảo luận theo nhóm và đại diện một HS lên bảng trình bày Bài tập 73(SGK tr 91) Tính a. (-5).6 = - (5.6) = - 30 b. 9. (-3) = - ( 9.3) = - 27 c. (-10).11 = - (10.11) = - 110 d. 150. (-4) = - (150.4) = - 600 Bài tập 2: Bài tập 3. x -3 - 3 - 7 - 7 - 1 - 1 y 11 9 11 9 11 9 x.y - 33 - 27 - 77 - 63 - 11 - 9 Bài tập 76 ( SGK tr 89) x 5 - 18 18 - 25 y - 7 10 - 10 40 x.y - 35 - 180 - 180 - 1000 Bài tập 77 (SGK tr 89) Chiều dài của mảnh vải khi may 250 bộ quần áo trong một ngày so với mốt cũ là: 250.x a. Với x = 3 . Ta có 250.x = 250.3 = 720 m b. Với x = - 2. Ta có 250.(-2) = - 500 m Kết luận: - Trường hợp x = 3 số vải tăng lên là 720 m - Trường hợp x = - 2 số vải giảm 500 m IV. Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức của bài V. HDVN - Tống lại kiến thức của bài - Làm bài tập SBT - Đọc trước bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu --------------------------------------&------------------------------ Tuần 20 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 61: nhân hai số nguyên cùng dấu A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV yêu cầu: - HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Chữa bài tập 77 . - HS2: Chưa bài tập 115 . Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ? - HS1: Quy tắc. Bài 77: Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là: a) 250 . 3 = 750 (dm). b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm. - HS2: Chữa bài tập 115 . Nếu tích của hai số nguyên là một số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau. III. Bài mới: 1. Nhân hai số nguyên dương - GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. - Yêu cầu HS làm ?1. - Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào ? - HS làm ?1. a) 12 . 3 = 36. b) 5 . 120 = 600. - HS: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. 2. Nhân hai số nguyên âm - GV cho HS làm ?2. - Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. - Theo quy luật đó dự đoán kết quả 2 tích cuối. - GV khẳng định: (- 1) . (- 4) = 4 (- 2) . (- 4) = 8 là đúng. - Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? VD: (- 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100. - Vậy tích hai số nguyên âm là một số như thế nào ? - Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ với nhau. ?2. 3 . (- 4) = - 12 2 . (- 4) = - 8. 1 . (- 4) = - 4. 0 . (- 4) = 0. (- 1) . (- 4) = 4. (- 2) . (- 4) = 8. HS nhận xét: Tsố thứ nhất giảm 1 đơn vị, các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn vị. - HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai GTTĐ của chúng. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. - Muốn nhân hai số nguyên dương hay hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với nhau. 3. Kết luận - GV yêu cầu HS làm bài 7 . Thêm: f) (- 45) . 0. - GV : Hãy rút ra quy tắc: Nhân một số nguyên với số 0. Nhân hai số nguyên cùng dấu ? Nhân hai số nguyên khác dấu ? * Kết luận: a . 0 = 0 . a = 0. - Cùng dấu : a . b = {a{ . {b{ - Khác dấu: a . b = - {a{. {b{. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 79 . - Từ đó rút ra nhận xét: + Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào ? - GV đưa chú ý lên bảng phụ. - Cho HS làm ?4. Bài 7: a) (+3) . (+9) = 27. b) (- 3) . 7 = - 21. c) 13 . (- 5) = - 65. d) (- 150) . (- 4) = 600. e) (+7) . (- 5) = - 35. f) (- 45) . 0 = 0. - HS trả lời các câu hỏi. - HS hoạt động nhóm làm bài tập bài tập 91 SGK. 27 . (- 5) = - 135. ị (+ 27) . (+ 5) = + 135. (- 27). 5 = - 135. (- 27) . (- 5) = 135. (+ 5) (- 27) = - 135. ?4. a) b là số nguyên dương. b) b là số nguyên âm. IV. Củng cố - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng. - Yêu cầu HS làm bài tập 82 . V. HDVN - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên: Chú ý : (-) . (-) (+). - Làm bài tập: 83, 84 SGK. 120 đến 125 . Ký duyệt của tổ. Tuần 21 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 62: luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm bằng dương). - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán CĐ). - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV yêu cầu 2 HS lên bảng: + HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập 120 . + HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. Chữa bài tập 83 . Hai HS lên bảng: + HS1: 3 quy tắc nhân số nguyên. Chữa bài tập 120 SBT. + HS2: Phép cộng: (+) + (+) (+) (-) + (-) (-) (+) + (-) (+) hoặc (-). Phép nhân: (+) . (+) (+) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-). III. Bài mới: Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết: - Yêu cầu HS làm bài tập 84 . - GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" trước. - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 "dấu của ab2 ". - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 . Và bài 87 . - GV kiểm tra bài làm của các nhóm. - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. - Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 49; 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. - Nhận xét gì về bình phương của mọi số ? Dạng 2: So sánh các số: Bài 82 . So sánh. Dạng 3: Bài toán thực tế: - Yêu cầu HS làm bài tập 113 ., GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào ? Bài 84: Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - - HS hoạt động t ... ố, hợp số, ước chung, bội chung - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - Yêu cầu HS làm câu hỏi 9. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm số N x biết: a) 70 M x ; 84 M x ; và x > 8. b) x M 12 ; x M 25 ; x M 30 và 0 < x < 500. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài tập: Điền đúng, sai: a) 2610 M 2 ; 3 ; 5 ; 9. b) 342 M 18 c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105 Câu hỏi 8. Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6. - Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó. - Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó. Câu 9: Cách tìm ƯCLN BCNN + Phân tích các số ra TSNT + Chọn ra chung chung và các TSNT riêng. + Lập tích các TS nhỏ nhất lớn nhất đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. Bài tập: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. a) x ẻ ƯC (70 ; 84) và x > 8. ị x = 14. b) x ẻ BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 ị x = 300. Bài tập: a) Đúng. b)Sai vì 342 M 18. c) Sai (= 12) d) Đúng. IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 . - Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 . Tuần 35 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết 107 : ôn tập học kỳ II (T2) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên. - Kĩ năng: + Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí. + Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B: II. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ III. Bài mới Ôn tập các phép toán trong tập hợp số nguyên - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số nêu ứng dụng. - Chữa bài 171 . - Yêu cầu HS làm câu hỏi 4, 5 SGK. - Chữa bài tập 169 . Bài 172 . Bài 173 (SGK-T67) Bài 171: Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239. B = (- 377 + 277) - 98 = - 100 - 98 = - 198. C = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17. D = = (- 0,4 - 1,6 - 1,2) = (-3,2) = 11. (-0,8) = - 8,8. E = = 2. 5 = 10. Bài 169: a) an = a. a ... a với n ạ 0 với a ạ 0 thì a0 = 1. b) Với a, m. n ẻ N. am. an = am + n. am : an = am - n với a ạ 0 ; m n. Bài 172: Gọi số HS lớp 6 C là x (HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc). ị x Ư (47) và x > 13. ị x = 47. Trả lời: Số HS lớp 6C là 47 HS. IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 . Bài 86 ; 91 SBT. Tuần 35 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết 108 : ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. - Kĩ năng: + Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B: II. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ III. Bài mới 1. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số - Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) - Kết quả tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và - GV cho HS ôn lại một số cách so sánh. - Chữa bài 174 . Bài 1: a) b) c) d) 2. Bài 2: a) b) c) d) Một HS lên bảng : Bài 174: ị 2. Các phép toán trên phân số Chữa bài 86 (b,d) SBT 17. b) d) Chữa bài 91 . Tính nhanh: M = N = - Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ? Bài 86: HS1: b) = d) = HS2: Bài 91. M = = 1. 4. N = = . IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 . Bài 86 ; 91 SBT. - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. ---------------------&-------------------------- Tuần 35 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết 109 : ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS. + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B: II. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ III. Bài mới 1. Luyện tập về hỗn số, số thập phân. Bài 176 . Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ? Bài 176: a) 1. (0,5)2.3 + = = = = b) Hai HS lên bảng tính T = = = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M = = = 3 = 3,25 - 37,25 = - 34. B = 2. Toán tìm x Bài 1: Tính x: Bài 2: x - 25%x = Bài 3: Bài 4: Bài 1: x = 1: x = . và là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 2: HS: Đặt x là nhân tử chung: x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = x = x = Bài 3: x = x = - 13. Bài 4: x = x = - 2. IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. - Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 . - Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số: + Tìm giá trị phân số của một số cho trước. + Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. + Tìm tỉ số của hai số a và b. - Xem lại các bài tập dạng này đã học. Ký duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 36 Ngày soạn:.. Ngày giảng:6A:.6B:.6C: Tiết 110(Số học) + 28 (Hình học) Kiểm tra viết học kỳ I A. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra HS các kiên thức đã học về phõn số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tớnh toỏn. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới IV. Củng cố GV: Thu bài, nhận xét V. HDVN Tuần 37 Ngày soạn:.. Ngày giảng:6A:.6B:.6C: Tiết 111 Trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu: - Kiến thức: Chữa những nội dung kiểm tra. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài kiểm ta 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu lại nội dung kiểm tra GV: yêu cầu HS trả lời miệng phần trắc nghiệm Phần I: Trắc nghiệm Phần II: Tự luận Cõu 1 (1 điểm): Thực hiện phộp tớnh: Cõu 2 (1 điểm): Tỡm x biết: 3.x – = 2 Cõu 3 (2 điểm ): Một lớp cú 45 học sinh, cuối năm 20% số học sinh của cả lớp là học sinh giỏi, số học sinh xếp loại khỏ, Số học sinh yếu bằng số học sinh giỏi. cũn lại là học sinh trung bỡnh. Tớnh số học sinh mỗi loại? Cõu 5 (1 điểm): Tỡm x biết: x + GV : Nhân xét bài làm của HS Phần trắc nghiệm thì đa số các em HS làm tôt Phần tự luận Câu 1: Đây là bài toán thực hiên phép tính nên đa số học sinh làm được. Câu 2: Bài toán này mức độ khó hơn nên chỉ có một số hs làm được đặc biệt là phần b. Một số HS lam được là: Em Hương, Yến, Lanh , Chúc. Câu 3: Đây là bài toán có nội dung thực tế ở bài toán này các em HS đều làm được nhưng cách trình bày còn chưa chính xác. HS: Trả lời miệng Câu 1- B Câu 2- D Câu 3- A Câu 4-C HS : 2 HS lên bảng a) = - +- + + = () - () +( ) = - 1 + 1 = Cõu 2: 3.x - =2 HS: 2 HS lên bảng Giải - Số học sinh giỏi là: 45. 20% = 9 (Học sinh). - Số học sinh khỏ là: . 45 = 15 (Học sinh). - Số học sinh yếu là: . 9 = 3 (Học sinh). - Số học sinh trung binh là 45 - (9+15+3) = 18(Học sinh) Cõu 5 ... x + = x + = x = x = -1 IV. Củng cố GV: Nhận xét V. HDVN - Nhắc nhở HS về ụn tập hố. Tuần 37 Ngày soạn:.. Ngày giảng:6A:.6B:.6C: Tiết 111 Trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu: - Kiến thức: Chữa những nội dung kiểm tra. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài kiểm ta 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu lại nội dung kiểm tra GV: yêu cầu HS trả lời miệng phần trắc nghiệm Phần I: Trắc nghiệm Phần II: Tự luận Cõu 1 (1 điểm): Thực hiện phộp tớnh: Cõu 2 (1 điểm): Tỡm x biết: 3.x – = 2 Cõu 3 (2 điểm ): Một lớp cú 45 học sinh, cuối năm 20% số học sinh của cả lớp là học sinh giỏi, số học sinh xếp loại khỏ, Số học sinh yếu bằng số học sinh giỏi. cũn lại là học sinh trung bỡnh. Tớnh số học sinh mỗi loại? Cõu 5 (1 điểm): Tỡm x biết: x + GV : Nhân xét bài làm của HS Phần trắc nghiệm thì đa số các em HS làm tôt Phần tự luận Câu 1: Đây là bài toán thực hiên phép tính nên đa số học sinh làm được. Câu 2: Bài toán này mức độ khó hơn nên chỉ có một số hs làm được đặc biệt là phần b. Một số HS lam được là: Em Hương, Yến, Lanh , Chúc. Câu 3: Đây là bài toán có nội dung thực tế ở bài toán này các em HS đều làm được nhưng cách trình bày còn chưa chính xác. HS: Trả lời miệng Câu 1- B Câu 2- D Câu 3- A Câu 4-C HS : 2 HS lên bảng a) = - +- + + = () - () +( ) = - 1 + 1 = Cõu 2: 3.x - =2 HS: 2 HS lên bảng Giải - Số học sinh giỏi là: 45. 20% = 9 (Học sinh). - Số học sinh khỏ là: . 45 = 15 (Học sinh). - Số học sinh yếu là: . 9 = 3 (Học sinh). - Số học sinh trung binh là 45 - (9+15+3) = 18(Học sinh) Cõu 5 ... x + = x + = x = x = -1 IV. Củng cố GV: Nhận xét V. HDVN - Nhắc nhở HS về ụn tập hố. Tuần 23 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tuần 23 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tuần 24 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tuần 24 Ngày soạn:. Ngày giảng: Tuần 24 Ngày soạn:. Ngày giảng:
Tài liệu đính kèm: